Giáo án tổng hợp sinh học 7 phan thị năm – Tài liệu text

Giáo án tổng hợp sinh học 7 phan thị năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.88 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 20/10/2016
Từ tuần: 13 đến tuần: 14

Từ tiết 25 đến tiết 27

CHỦ ĐỀ: LỚP GIÁP XÁC
Số tiết thực hiện của chủ đề: 03 tiết
I. XÁC ĐỊNH MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
1. Các bài liên quan của chủ đề
Môn Sinh học
Lớp
TÊN BÀI
NỘI DUNG LIÊN QUAN
Bài 22 TH: quan sát cấu tạo
– Vì sao tôm được xếp vào ngành chân
ngoài và hoạt động sống của
khớp, lớp giáp xác
Tôm sông
– Tại sao gọi tôm là giáp xác
Bài 23: TH: Mổ và quan sát
– Biết chức năng của các phần phụ
7
tôm sông
– Đặc điểm của một số loài giáp xác điển
Bài 24: Đa dạng và vai trò của hình thích nghi với các môi trường và lối
lớp Giáp xác
sống khác nhau
– Giáp xác có vai trò trong tự nhiên và
đối với đời sống con người
Môn Công nghệ 7:
7

Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản
II. Tính chất của nước nuôi thủy sản
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
A. Cơ sở khoa học:
– Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tôm sông thích nghi với đời sống ở nước, cách tự vệ.
– Đặc điểm của một số loài giáp xác điển hình thích nghi với các môi trường và lối sống khác
nhau
– Vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người
B. Vận dụng vào thực tiễn
– Người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm bằng cách dùng mồi có
mùi thính thơm hoặc dùng ánh sáng vào ban đêm
– Xử lý độ pH phù hợp cho ao nuôi tôm
– Nguồn nước nuôi tôm không bị ô nhiễm.
– Dựa vào màu sắc: phân biệt tôm sống và chết
II. CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:

Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.

Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày
được tập tính hoạt động của giáp xác

Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố
rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng
các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ….
– Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con
người
2. Kỹ năng:
Quan sát cách di chuyển của Tôm sông
Mổ tôm quan sát nội quan

3. Thái độ: .
– Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, Thực hành nghiêm túc cẩn thận
– Yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường.
III.. BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ

Nội
dung
TH:
quan sát
cấu tạo
ngoài và
hoạt
động
sống của
Tôm
sông

Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
– Nêu được – Giải thích
– Phân biệt
khái niệm
được các đặc
tôm còn
về lớp Giáp điểm dinh
sống và

xác.
dưỡng, sinh
tôm đã
– Mô tả
sản của tôm
chết.
được cấu
– Hình thức
– Ý nghĩa
tạo ngoài
bơi lùi và nhảy ôm trứng
và hoạt
thể hiện bản
có của tôm
động tôm
năng tự vệ của mẹ.
sông.
tôm
– Sự thay
– Trình bày
đổi màu
được tập
sắc vỏ
tính hoạt
trong các
động của
môi trường
giáp xác.
nước khác
nhau

TH: Mổ
và quan
sát tôm
sông

– Nhận biết
một số nội
quan của
tôm như:
hệ tiêu hoá,
hệ
thần
kinh.

– Hiểu được

Viết thu
hoạch sau
cách dinh
buổi thực
dưỡng (bắt
hành bằng
mồi, tiêu hóa)
cách tập
– Các đặc điểm
chú thích
sinh lí khác:
đúng cho
sinh trưởng,

phát triển, sinh các hình
sản, tự vệ,…
câm trong
SGK.

Đa dạng
và vai
trò của
lớp Giáp
xác

– Nêu được
vai trò của
giáp xác
trong tự
nhiên và
đối với
việc cung
cấp thực
phẩm cho
con người

Nêu được các
đặc điểm riêng
của một số loài
giáp xác điển
hình, sự phân
bố rộng của
chúng trong
nhiều môi

trường khác
nhau.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời

Vận dụng
cao
– Tôm có vỏ
cứng nên
phải lột xác
để lớn lên.
– Giải thích
được vì sao
người ta
dùng thính
thơm để làm
mồi cất vó
tôm.
– Theo dõi
môi trường
nước trong
các ao nuôi
tôm

Các kỹ năng /năng
lực cần hướng tới
– Kĩ năng quan sát
tranh và mẫu vật.
– Kĩ năng hoạt động

nhóm
– Kỹ năng quan sát
đặc điểm bên ngoài
và các nội quan bên
trong.
– Phân biệt các bộ
phận của các cơ quan.
– Năng lực tự tin khi
trình bày ý kiến trước
tổ nhóm.
.

Giải thích
được câu
nói: “Họ nhà
tôm, cứt lộn
lên đầu”

– Rèn luỵên kỹ năng
mổ ĐVKXS. Biết sử
dụng các dụng cụ mổ.
– Năng lực hợp tác
trong nhóm, quản lí
thời gian, đảm nhận
trách nhiệm được
phân công.
– Kỹ năng quan sát
các nội quan bên
trong.
– Theo dõi

+ KN tìm kiếm thông
môi trường
tin khi đọc SGK,
nước trong
quan sát tranh ảnh để
các ao nuôi
tìm hiểu vai trò của
tôm ( thủy
chúng trong thực tiễn
sản)
cuộc sống.
– Bảo vệ các + Tự tin khi trình bày
loài giáp xác ý kiến trước tổ nhóm.
để làm nguồn KN hợp tác, lắng
thức ăn cho
nghe tích cực
các động vật
khác.-> Giữ
cân bằng
sinh thái.

LỚP GIÁP XÁC
Sinh học 6.

2

lượng

1

tiết

Bài 22: THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG
CỦA TÔM SÔNG.

1. CHUẨN BỊ:
+ GV:
– Tranh cấu tạo ngoài của tôm.
– Mẫu vật: tôm sông
– Bảng phụ nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ.
+ HS: – Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín.
2. PHƯƠNG PHÁP : thực hành theo nhóm
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A. VÀO BÀI: GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm
lớp giáp xác như SGK. Giới hạn nghiên cứu là đại diện con tôm sông.
B. PHÁT TRIỂN BÀI:
Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài và di chuyển
*Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với
đời sống ở nước, xác định được vị trí, chức năng của các phần phụ.
1. Cấu tạo ngoài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung
HS
– GV hướng dẫn HS quan sát – Các nhóm quan I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
mẫu tôm, thảo luận nhóm và sát mẫu theo 1. Cấu tạo ngoài:
trả lời các câu hỏi:
hướng dẫn, đọc – Cơ thể gồm 2 phần: đầu –
– Cơ thể tôm gồm mấy phần?
thông tin SGK ngực và bụng.

– Nhận xét màu sắc vỏ tôm?
trang 74, 75 thảo – Vỏ:
-Yêu cầu HS bóc một vài luận nhóm thống
+ Kitin ngấm canxi, tác
khoanh vỏ, nhận xét độ cứng? nhất ý kiến.
dụng bảo vệ và là chỗ bám
– GV chốt lại kiến thức.
– Đại diện nhóm
cho hệ cơ.
– GV cho HS quan sát tôm phát biểu, các
+ Có sắc tố giúp màu sắc
sống ở các địa điểm khác nhóm khác bổ
giống của môi trường.
nhau, giải thích ý nghĩa hiện sung, rút ra đặc
tượng tôm có màu sắc khác điểm cấu tạo vỏ
nhau (màu sắc môi trường  tự cơ thể.
vệ).
– Khi nào vỏ tôm có màu
hồng?
*Tiểu kết
– Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng.
– Vỏ Kitin ngấm canxi, tác dụng bảo vệ và là chỗ bám cho hệ cơ, có sắc tố giúp màu
sắc giống của môi trường.
Các phần phụ và chức năng
+ TH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung
HS
– GV yêu cầu HS quan sát tôm – Các nhóm quan 2. Các phần phụ và chức

theo các bước:
sát mẫu theo năng
+ Quan sát mẫu, đối chiếu hướng dẫn, ghi – Phần đầu ngực:
hình 22.1 SGK, xác định tên, kết quả quan sát
+ Mắt, râu định hướng phát
vị trí phần phụ trên con tôm ra giấy.
hiện mồi.
sông.
+ Chân hàm: giữ và xử lí
Sinh học 6.

3

+ Quan sát tôm hoạt động để
mồi.
xác định chức năng phần phụ. – Các nhóm thảo
+ Chân ngực: bò và bắt
– GV yêu cầu HS hoàn thành luận điền bảng 1. mồi.
bảng 1 trang 75 SGK.
– Đại diện nhóm
– Phần bụng:
– GV treo bảng phụ gọi SH hoàn thành trên
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng
dán các mảnh giấy rời.
bảng phụ.
bằng, ôm trứng (con cái).
– Gọi HS nhắc lại tên, chức
– Lớp nhận xét, bổ
+ Tấm lái: lái, giúp tôm

năng các phần phụ.
sung.
nhảy.
* Tiểu kết
– Phần đầu ngực: có mắt, râu, chân hàm và chân ngực, chức năng của từng bộ phận
– Phần bụng: Chân bụng và Tấm lái, chức năng của từng bộ phận
Di chuyển
– Tôm có những hình thức – HS suy nghĩ, vận dụng
3. Di chuyển:
di chuyển nào?
kiến thức và trả lời.
+ Bò
– Hình thức nào thể hiện
+ Bơi: tiến, lùi.
bản năng tự vệ của tôm?
+ Nhảy.
*Tiểu kết Di chuyển: Bò, bơi: tiến, lùi và nhảy.
Hoạt động 2: Dinh dưỡng
Mục tiêu: Hs biết được cách dinh dưỡng của tôm
– GV cho HS thảo luận
II. Dinh dưỡng
các câu hỏi:
– Tiêu hoá:
– Tôm kiếm ăn vào thời
+ Tôm ăn tạp, hoạt
gian nào trong ngày?
động về đêm.
Thức ăn của tôm là gì?
+ Thức ăn được tiêu
– Vì sao người ta dùng – Các nhóm thảo luận, tự

hoá ở dạ dày, hấp thụ ở
thính thơm để làm mồi cất rút ra nhận xét.
ruột.
vó tôm?
– Hô hấp: thở bằng mang.
– Bài tiết: qua tuyến bài
– GV cho HS đọc thông
tiết.
tin SGKvà chốt lại kiến
thức.
Tiểu kết :Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm., thở bằng mang, bài tiết: qua tuyến bài tiết.
Hoạt động 3: Sinh sản
Mục tiêu: Hs biết được cách sinh sản của tôm.
– GV yêu cầu HS quan sát – Hs quan sát tôm.
III. Sinh sản :
tôm, phân biệt tôm đực và + Kích thước lớn, đôi kìm – Tôm phân tính:
tôm cái ?
to, dài : con đực
+ Con đực: càng to
+ Con cái : ôm trứng.
+ Con cái: có bản năng
– Thảo luận và trả lời:
– HS thảo luận nhóm và ôm trứng ( bảo vệ).
– Tôm mẹ ôm trứng có ý trả lời.
– Lớn lên qua lột xác
nghĩa gì?
– 1 HS trả lời, các HS
nhiều lần.
– Vì sao ấu trùng tôm phải khác nhận xét, bổ sung.
lột xác nhiều lần để lớn

+ Bảo vệ trứng khỏi bị các
lên?
kẻ thù của chúng ăn mất
+ Vì vỏ cứng, phải lột xác
để lớn ( tranh thủ lúc vỏ
còn mềm để lớn)
Sinh học 6.

4

Tiểu kết
– Tôm phân tính, lớn lên qua lột xác nhiều lần.
4. CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:Học sinh đọc kết luận chung Sgk
– HS làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c. Thở bằng mang.
Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b. Tôm sống ở nước. c. Cả a và b.
Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
a. Bơi lùi b. Bơi tiến
c. Nhảy
d. Cả a và c.
5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
– Chuẩn bị thực hành theo nhóm: 2 con tôm sông còn sống.

6. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
1
tiết

Bài 23: THỰC HÀNH
MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG

1. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tôm đồng.
Dụng cụ: 6 bộ đồ mổ, kính lúp.
2.Học sinh: mỗi nhóm mang 2 con tôm sông
2. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan + TH theo nhóm
3. KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
2
phần:
đầungực
và bụng: 1,0đ
Cơ thể tôm chia làm mấy phần? Có các
– Các phần phụ và chức năng: 7,0đ
phần phụ nào? Nêu chức năng các phần
phụ? Cách di chuyển của tôm sông ở trên
– Cách di chuyển trên cạn: bò(1,0đ), dưới
cạn và ở dưới nước?
nước: bơi tiến và lùi ( 1,0đ)
– Lột xác, vì vỏ tôm cứng: 2,0đ

Tôm lớn lên bằng cách nào? Vì sao? Tôm
– Không có khả năng tái sinh :2,0đ
sông có khả năng tái sinh không? Tôm
– Ăn tạp: TV, ĐV( mồi sống và chết), trình bày
sông ăn gì, cách dinh dưỡng như thế nào?
phần dinh dưỡng 9 tiêu hóa, hô hấp và bài tiết: 6.0đ
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
– GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như SGK.
– Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành : Mổ và quan sát mang tôm
– GV hướng dẫn cách mổ như hướng dẫn ở hình 23.1 A, B (SGK trang 77).
– Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang, nhận biết các bộ phận và ghi
chú thích vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.
– Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp, điền vào bảng.
Bảng 1: Ý nghĩa đặc điểm của lá mang
Sinh học 6.

5

Đặc điểm lá mang
ý nghĩa
– Bám vào gốc chân ngực
– Tạo dòng nước đem theo oxi
– Thành túi mang mỏng
– Trao đổi khí dễ dàng
– Có lông phủ
– Tạo dòng nước
a. Mổ tôm

– Cách mổ SGK.
– Đổ nước ngập cơ thể tôm.
– Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
b. Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan
+ Cơ quan tiêu hóa:
– Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột
mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm.
– Quan sát trên mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết các bộ
phận của cơ quan tiêu hoá.
– Điền chú thích vào chữ số ở hình 23.3B.
+ Cơ quan thần kinh
– Cách mổ: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu
sẫm sẽ hiện ra, quan sát các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ Cấu tạo:
+ Gồm 2 hạch não với với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu
lớn.
+ Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.
+ Chuỗi hạch thần kinh bụng.
– Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên mẫu mổ.
– Chú thích vào hình 23.3C.
Bước 2: HS tiến hành quan sát
– HS tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn.
– GV đi tới các nhóm kT việc thực hiện của HS, hỗ trợ các nhóm yếu sửa chữa sai
sót (nếu có).
– HS chú ý quan sát đến đâu, ghi chép đến đó.
Bước 3: Viết thu hoạch
– Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang ở nội dung 1
Đặc điểm lá mang
Ý nghĩa
– Bám vào gốc chân ngực.

– Tạo dòng nước đem theo ô xi
– Thành túi mang mỏng.
– Trao đổi khí dễ dàng
– Có lông phủ.
– Tạo dòng nước
– Chú thích các hình 23.1B, 23.3B, C thay cho các chữ số.
4. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ: Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong
giờ học TH
– Đánh giá mẫu mổ của các nhóm.
– GV căn cứ vào kĩ thuật mổ và kết quả bài thu hoạch để cho điểm các nhóm.
– Các nhóm thu dọn vệ sinh.
5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp
Sinh học 6.

6

xác.
– Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81 SGK vào vở.
6. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
1
tiết

Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
1. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tranh ảnh một số động vật lớp giáp xác.Bảng phụ
Đặc điểm
Cơ quan di

Đặc điểm
Kích thước
Lối sống
Đại diện
chuyển
khác
1. Mọt ẩm
2. Sun
3. Rận nước
4. Chân kiến
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
2.Học sinh: sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp giáp xác. Kẻ sẵn bảng tr81 SGK
2. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình, động não và thảo luận
nhóm
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A. VÀO BÀI: GX có kích thước thường nhỏ -> lớn ( khoảng 20 nghìn loài)
chúng sống rộng khắp môi trường nước ( ngọt, lợ, mặn). Đa số có lợi, 1 số ít có hại.
Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu 1 số đại diện của nó
B. PHÁT TRIỂN BÀI:
Hoạt động 1: Một số giáp xác khác
Mục tiêu: HS trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của loài giáp
xác thường gặp. Thấy được sự đa dạng của động vật giáp xác.
– GV yêu cầu HS quan sát kĩ – HS quan sát hình, đọc I. Một số giáp xác
hình 24 từ 1-7 SGK, đọc chú thích SGK trang 79, khác
thông báo dưới hình, hoàn 80 ghi nhớ thông tin.
thành phiếu học tập.
– Thảo luận nhóm và Giáp xác có số lượng
– GV gọi HS lên bảng điền hoàn thành phiếu học loài lớn, sống ở các

trên bảng.
tập.
môi trường khác nhau,
– GV chốt lại kiến thức.
– Đại diện nhóm lên điền có lối sống phong phú
các nội dung, các nhóm
khác bổ sung.
Nội dung bảng phụ
Đặc điểm
Kích
Cơ quan di
Lối sống
Đặc điểm khác
Đại diện
thước
chuyển
1. Mọt ẩm
Nhỏ
Chân
ở cạn
Thở bằng mang
2. Sun
Nhỏ
Cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Mùa hạ sinh toàn con
3. Rận nước
Rất nhỏ Đôi râu lớn
Sống tự do
cái

Kí sinh: phần phụ tiêu
4. Chân kiếm
Rất nhỏ Chân kiếm
Tự do, kí sinh
giảm
5. Cua đồng
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Sinh học 6.

7

6. Cua nhện

Rất lớn

Chân bò

Đáy biển
Chân dài giống nhện
ẩn vào vào vỏ
Phần bụng vỏ mỏng và
7. Tôm ở nhờ
Lớn
Chân bò
ốc
mềm

– Từ bảng GV yêu cầu HS thảo – HS thảo luận và rút ra nhận xét.
luận:
+ Tuỳ địa phương có các đại diện khác nhau.
– Trong các đại diện trên loài nào + Đa dạng:
có ở địa phương? Số lượng nhiều Số loài lớn
hay ít?
Có cấu tạo và lối sống rất khác nhau
– Nhận xét sự đa dạng của giáp
xác?
Tiểu kết Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối
sống phong phú.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa thực tiễn của giáp xác Kể được tên các đại diện có ở
địa phương.
– GV yêu cầu HS làm việc – HS kết hợp SGK và hiểu II. Vai trò thực tiễn
độc lập với SGK và hoàn biết của bản thân, làm – Lợi ích:
thành bảng 2.
bảng trang 81.
+ Là nguồn thức ăn của
– GV kẻ bảng gọi HS lên – HS lên làm bài tập, lớp cá.
điền.
bổ sung.
+ Là nguồn cung cấp
– Nếu chưa chính xác GV
thực phẩm
bổ sung thêm:
+ Là nguồn lợi xuất
– Lớp giáp xác có vai trò
khẩu.
như thế nào?

– Tác hại:
– GV có thể gợi ý bằng
+ Có hại cho giao thông
cách đặt các câu hỏi nhỏ: – Từ thông tin của bảng,
đường thuỷ
– Nêu vai trò của giáp xác HS nêu được vai trò của
+ Có hại cho nghề cá
với đời sống con người?
giáp xác.
+ Truyền bệnh giun sán.
– Vai trò nghề nuôi tôm?
– Nước nuôi tôm phải đảm HS trả lời dựa vào hiểu
bảo những yêu cầu gí? biết của bản thân qua môn
( môn CN 7)
học công nghệ 7.
– Vai trò của giáp xác nhỏ
trong ao, hồ, biển?
Tiểu kết Hầu hết giáp xác đều có lợi, 1 số ít có hại
4. CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Học sinh đọc kết luận chung Sgk
– Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
a. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi
b. Phần lớn đều sống ở nước và thở
bằng mang
c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
d. Đẻ trứng, ấu trùng lột
xác nhiều lần.
Câu 2: Trong những động vật sau, con nào thuộc lớp giáp xác?
– Tôm sông, Mối, Cáy, tôm sú, kiến, mọt ẩm, cua biển, rận nước, nhện
1a,d; 2 trừ nhện, mối

5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Học bài và trả lời câu hỏi SGK.. Đọc mục
“Em có biết”
– Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK.. Chuẩn bị theo nhóm: con nhện.
6. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Sinh học 6.

8

……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
D. BỘ CÂU HỎI CHO CHỦ ĐỀ:
I. Mức độ biết:
1. Cơ thể tôm chia làm mấy phần? Có các phần phụ nào? Nêu chức năng các phần phụ?
2. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c. Thở bằng mang.
3. Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b. Tôm sống ở nước. c. Cả a và
b.
4. Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của tôm là gì?
II. Mức độ hiểu:
1. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
a. Bơi lùi b. Bơi tiến
c. Nhảy
d. Cả a và c.
2. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?
3. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?

III Vận dụng thấp:
1. Hiện tượng tôm có màu sắc khác nhau có ý nghĩa gì đối với nó?
2. Câu nói: “Họ nhà tôm, cứt lộn lên đầu” đúng hay sai? Tại sao?
3. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tôm đực và tôm cái?
4. Vai trò của giáp xác nhỏ ( có kích thước hiển vi ) trong ao, hồ, sông, biển?
IV. Vận dụng cao:
1. Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?
2. Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?
3. Do lợi ích mà nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, Điều này dẫn đến hậu quả gì?
4 Các lá mang bám vào gốc chân ngực, thành túi mang mỏng, có lông phủ có ý nghĩa gì?
E. ĐÁP ÁN
I. Mức độ biết:
1. Cơ thể tôm gồm 2 phần: đầu- ngực và bụng.
Các phần phụ và chức năng:
– Phần đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Phần bụng:
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Cách di chuyển trên cạn: bò(1,0đ), dưới nước: bơi tiến và lùi
2. b
3. a
4. Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
II. Mức độ hiểu:
1. d
2. Bảo vệ trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất

Sinh học 6.

9

3. Vỏ ki tin có ngấm canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử
động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi
sự phát hiện của kẻ thù
III Vận dụng thấp:
1. Hiện tượng tôm có màu sắc khác nhau trong các môi trường khác nhau -> giúp tôm thích
nghi với môi trường
2. Câu này đúng vì dạ dày của tôm nằm ở phần đầu ngực
3. phân biệt tôm đực và tôm cái bằng đôi càng: tôm đực có đôi càng rất to hơn tôm cái.
4. Rất lớn, chúng là thức ăn của giai đoạn sơ sinh của tất cả các loài cá ( có loài ăn thực vật
như cá chép nhưng giai đoạn sơ sinh phải ăn rận nước ). Giáp xác nhỏ còn là thức ăn suốt đời
của rất nhiều loài cá, kể cả cá voi
IV. Vận dụng cao:
1. Vì vỏ cứng, phải lột xác để lớn ( tranh thủ lúc vỏ còn mềm để lớn)
2. Vì râu là cơ quan khướu giác của tôm rất nhạy với thức ăn có mùi.
3. Cạn kiệt nguồn thủy, hải sản có giá trị -> ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của các động vật
khác trong hệ sinh thái -> mất cân bằng sinh thái
4. Các lá mang bám vào gốc chân ngực -> Tạo dòng nước đem theo oxi; thành túi mang
mỏng -> trao đổi khí dễ dàng, có lông phủ-> tạo dòng nước

Sinh học 6.

10

Bài 50 : Môi trường nuôi thủy sảnII. Tính chất của nước nuôi thủy sản2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đềA. Cơ sở khoa học : – Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tôm sông thích nghi với đời sống ở nước, cách tự vệ. – Đặc điểm của một số ít loài giáp xác nổi bật thích nghi với những thiên nhiên và môi trường và lối sống khácnhau – Vai trò của giáp xác trong tự nhiên và so với việc phân phối thực phẩm cho con ngườiB. Vận dụng vào thực tiễn – Người dân địa phương em thường có kinh nghiệm tay nghề đánh bắt cá tôm bằng cách dùng mồi cómùi thính thơm hoặc dùng ánh sáng vào đêm hôm – Xử lý độ pH tương thích cho ao nuôi tôm – Nguồn nước nuôi tôm không bị ô nhiễm. – Dựa vào sắc tố : phân biệt tôm sống và chếtII. CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ : 1. Kiến thức : Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. Mô tả được cấu tạo và hoạt động giải trí của một đại diện thay mặt ( tôm sông ). Trình bàyđược tập tính hoạt động giải trí của giáp xácNêu được những đặc điểm riêng của một số ít loài giáp xác nổi bật, sự phân bốrộng của chúng trong nhiều môi trường tự nhiên khác nhau. Có thể sử dụng sửa chữa thay thế tôm sông bằngcác đại diện thay mặt khác như tôm he, cáy, còng cua biển, ghẹ …. – Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và so với việc phân phối thực phẩm cho conngười2. Kỹ năng : Quan sát cách vận động và di chuyển của Tôm sôngMổ tôm quan sát nội quan3. Thái độ :. – Giáo dục đào tạo thái độ tráng lệ, cẩn trọng, Thực hành trang nghiêm cẩn trọng – Yêu thích bộ môn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường. III.. BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀNộidungTH : quan sátcấu tạongoài vàhoạtđộngsống củaTômsôngCác mức độ nhận thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngthấp – Nêu được – Giải thích – Phân biệtkhái niệmđược những đặctôm cònvề lớp Giáp điểm dinhsống vàxác. dưỡng, sinhtôm đã – Mô tảsản của tômchết. được cấu – Hình thức – Ý nghĩatạo ngoàibơi lùi và nhảy ôm trứngvà hoạtthể hiện bảncó của tômđộng tômnăng tự vệ của mẹ. sông. tôm – Sự thay – Trình bàyđổi màuđược tậpsắc vỏtính hoạttrong cácđộng củamôi trườnggiáp xác. nước khácnhauTH : Mổvà quansát tômsông – Nhận biếtmột số nộiquan củatôm như : hệ tiêu hoá, hệthầnkinh. – Hiểu đượcViết thuhoạch saucách dinhbuổi thựcdưỡng ( bắthành bằngmồi, tiêu hóa ) cách tập – Các đặc điểmchú thíchsinh lí khác : đúng chosinh trưởng, tăng trưởng, sinh những hìnhsản, tự vệ, … câm trongSGK. Đa dạngvà vaitrò củalớp Giápxác – Nêu đượcvai trò củagiáp xáctrong tựnhiên vàđối vớiviệc cungcấp thựcphẩm chocon ngườiNêu được cácđặc điểm riêngcủa một số ít loàigiáp xác điểnhình, sự phânbố rộng củachúng trongnhiều môitrường khácnhau. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCThờiVận dụngcao – Tôm có vỏcứng nênphải lột xácđể lớn lên. – Giải thíchđược vì saongười tadùng thínhthơm để làmmồi cất vótôm. – Theo dõimôi trườngnước trongcác ao nuôitômCác kiến thức và kỹ năng / nănglực cần hướng tới – Kĩ năng quan sáttranh và vật mẫu. – Kĩ năng hoạt độngnhóm – Kỹ năng quan sátđặc điểm bên ngoàivà những nội quan bêntrong. – Phân biệt những bộphận của những cơ quan. – Năng lực tự tin khitrình bày quan điểm trướctổ nhóm. Giải thíchđược câunói : “ Họ nhàtôm, cứt lộnlên đầu ” – Rèn luỵên kỹ năngmổ ĐVKXS. Biết sửdụng những dụng cụ mổ. – Năng lực hợp táctrong nhóm, quản líthời gian, đảm nhậntrách nhiệm đượcphân công. – Kỹ năng quan sátcác nội quan bêntrong. – Theo dõi + KN tìm kiếm thôngmôi trườngtin khi đọc SGK, nước trongquan sát tranh vẽ đểcác ao nuôitìm hiểu vai trò củatôm ( thủychúng trong thực tiễnsản ) đời sống. – Bảo vệ những + Tự tin khi trình bàyloài giáp xác quan điểm trước tổ nhóm. để làm nguồn KN hợp tác, lắngthức ăn chonghe tích cựccác động vậtkhác. -> Giữcân bằngsinh thái. LỚP GIÁP XÁCSinh học 6. lượngtiếtBài 22 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNGCỦA TÔM SÔNG. 1. CHUẨN BỊ : + GV : – Tranh cấu tạo ngoài của tôm. – Mẫu vật : tôm sông – Bảng phụ nội dung bảng 1, những mảnh giấy rời ghi tên, công dụng phần phụ. + HS : – Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín. 2. PHƯƠNG PHÁP : thực hành thực tế theo nhóm3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A. VÀO BÀI : GV ra mắt đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểmlớp giáp xác như SGK. Giới hạn điều tra và nghiên cứu là đại diện thay mặt con tôm sông. B. PHÁT TRIỂN BÀI : Hoạt động 1 : Quan sát cấu tạo ngoài và chuyển dời * Mục tiêu : HS lý giải được những đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi vớiđời sống ở nước, xác lập được vị trí, công dụng của những phần phụ. 1. Cấu tạo ngoài : Hoạt động của GVHoạt động củaNội dungHS – GV hướng dẫn HS quan sát – Các nhóm quan I. Cấu tạo ngoài và di chuyểnmẫu tôm, đàm đạo nhóm và sát mẫu theo 1. Cấu tạo ngoài : vấn đáp những câu hỏi : hướng dẫn, đọc – Cơ thể gồm 2 phần : đầu – – Cơ thể tôm gồm mấy phần ? thông tin SGK ngực và bụng. – Nhận xét sắc tố vỏ tôm ? trang 74, 75 thảo – Vỏ : – Yêu cầu HS bóc một vài luận nhóm thống + Kitin ngấm canxi, táckhoanh vỏ, nhận xét độ cứng ? nhất quan điểm. dụng bảo vệ và là chỗ bám – GV chốt lại kỹ năng và kiến thức. – Đại diện nhómcho hệ cơ. – GV cho HS quan sát tôm phát biểu, những + Có sắc tố giúp màu sắcsống ở những khu vực khác nhóm khác bổgiống của môi trường tự nhiên. nhau, lý giải ý nghĩa hiện sung, rút ra đặctượng tôm có sắc tố khác điểm cấu tạo vỏnhau ( sắc tố môi trường tự nhiên  tự khung hình. vệ ). – Khi nào vỏ tôm có màuhồng ? * Tiểu kết – Cơ thể gồm 2 phần : đầu – ngực và bụng. – Vỏ Kitin ngấm canxi, công dụng bảo vệ và là chỗ bám cho hệ cơ, có sắc tố giúp màusắc giống của thiên nhiên và môi trường. Các phần phụ và tính năng + TH : Hoạt động của GVHoạt động củaNội dungHS – GV nhu yếu HS quan sát tôm – Các nhóm quan 2. Các phần phụ và chứctheo những bước : sát mẫu theo năng + Quan sát mẫu, so sánh hướng dẫn, ghi – Phần đầu ngực : hình 22.1 SGK, xác lập tên, tác dụng quan sát + Mắt, râu xu thế phátvị trí phần phụ trên con tôm ra giấy. hiện mồi. sông. + Chân hàm : giữ và xử líSinh học 6. + Quan sát tôm hoạt động giải trí đểmồi. xác lập tính năng phần phụ. – Các nhóm thảo + Chân ngực : bò và bắt – GV nhu yếu HS hoàn thành xong luận điền bảng 1. mồi. bảng 1 trang 75 SGK. – Đại diện nhóm – Phần bụng : – GV treo bảng phụ gọi SH hoàn thành xong trên + Chân bụng : bơi, giữ thăngdán những mảnh giấy rời. bảng phụ. bằng, ôm trứng ( con cháu ). – Gọi HS nhắc lại tên, chức – Lớp nhận xét, bổ + Tấm lái : lái, giúp tômnăng những phần phụ. sung. nhảy. * Tiểu kết – Phần đầu ngực : có mắt, râu, chân hàm và chân ngực, tính năng của từng bộ phận – Phần bụng : Chân bụng và Tấm lái, công dụng của từng bộ phậnDi chuyển – Tôm có những hình thức – HS tâm lý, vận dụng3. Di chuyển : vận động và di chuyển nào ? kiến thức và kỹ năng và vấn đáp. + Bò – Hình thức nào bộc lộ + Bơi : tiến, lùi. bản năng tự vệ của tôm ? + Nhảy. * Tiểu kết Di chuyển : Bò, bơi : tiến, lùi và nhảy. Hoạt động 2 : Dinh dưỡngMục tiêu : Hs biết được cách dinh dưỡng của tôm – GV cho HS thảo luậnII. Dinh dưỡngcác câu hỏi : – Tiêu hoá : – Tôm kiếm ăn vào thời + Tôm ăn tạp, hoạtgian nào trong ngày ? động về đêm. Thức ăn của tôm là gì ? + Thức ăn được tiêu – Vì sao người ta dùng – Các nhóm bàn luận, tựhoá ở dạ dày, hấp thụ ởthính thơm để làm mồi cất rút ra nhận xét. ruột. vó tôm ? – Hô hấp : thở bằng mang. – Bài tiết : qua tuyến bài – GV cho HS đọc thôngtiết. tin SGKvà chốt lại kiếnthức. Tiểu kết : Tôm ăn tạp, hoạt động giải trí về đêm., thở bằng mang, bài tiết : qua tuyến bài tiết. Hoạt động 3 : Sinh sảnMục tiêu : Hs biết được cách sinh sản của tôm. – GV nhu yếu HS quan sát – Hs quan sát tôm. III. Sinh sản : tôm, phân biệt tôm đực và + Kích thước lớn, đôi kìm – Tôm phân tính : tôm cái ? to, dài : con đực + Con đực : càng to + Con cái : ôm trứng. + Con cái : có bản năng – Thảo luận và vấn đáp : – HS đàm đạo nhóm và ôm trứng ( bảo vệ ). – Tôm mẹ ôm trứng có ý vấn đáp. – Lớn lên qua lột xácnghĩa gì ? – 1 HS vấn đáp, những HSnhiều lần. – Vì sao ấu trùng tôm phải khác nhận xét, bổ trợ. lột xác nhiều lần để lớn + Bảo vệ trứng khỏi bị cáclên ? quân địch của chúng ăn mất + Vì vỏ cứng, phải lột xácđể lớn ( tranh thủ lúc vỏcòn mềm để lớn ) Sinh học 6. Tiểu kết – Tôm phân tính, lớn lên qua lột xác nhiều lần. 4. CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : Học sinh đọc Tóm lại chung Sgk – HS làm bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào câu vấn đáp đúng nhất : Câu 1 : Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì : a. Cơ thể chia 2 phần : Đầu ngực và bụng. b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c. Thở bằng mang. Câu 2 : Tôm thuộc lớp giáp xác vì : a. Vỏ khung hình bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b. Tôm sống ở nước. c. Cả a và b. Câu 3 : Hình thức chuyển dời biểu lộ bản năng tự vệ của tôma. Bơi lùi b. Bơi tiếnc. Nhảyd. Cả a và c. 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : – Học bài và vấn đáp thắc mắc SGK. – Chuẩn bị thực hành thực tế theo nhóm : 2 con tôm sông còn sống. 6. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. tiếtBài 23 : THỰC HÀNHMỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG1. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tôm đồng. Dụng cụ : 6 bộ đồ mổ, kính lúp. 2. Học sinh : mỗi nhóm mang 2 con tôm sông2. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan + TH theo nhóm3. KIỂM TRA BÀI CŨ : CÂU HỎIĐÁP ÁNphần : đầungựcvà bụng : 1,0 đCơ thể tôm chia làm mấy phần ? Có những – Các phần phụ và công dụng : 7,0 đphần phụ nào ? Nêu công dụng những phầnphụ ? Cách vận động và di chuyển của tôm sông ở trên – Cách chuyển dời trên cạn : bò ( 1,0 đ ), dướicạn và ở dưới nước ? nước : bơi tiến và lùi ( 1,0 đ ) – Lột xác, vì vỏ tôm cứng : 2,0 đTôm lớn lên bằng cách nào ? Vì sao ? Tôm – Không có năng lực tái sinh : 2,0 đsông có năng lực tái sinh không ? Tôm – Ăn tạp : TV, ĐV ( mồi sống và chết ), trình bàysông ăn gì, cách dinh dưỡng như thế nào ? phần dinh dưỡng 9 tiêu hóa, hô hấp và bài tiết : 6.0 đHoạt động 1 : Tổ chức thực hành thực tế – GV nêu nhu yếu của tiết thực hành như SGK. – Phân chia nhóm thực hành thực tế và kiểm tra sự sẵn sàng chuẩn bị của những nhóm. Hoạt động 2 : Tiến trình thực hànhBước 1 : GV hướng dẫn nội dung thực hành thực tế : Mổ và quan sát mang tôm – GV hướng dẫn cách mổ như hướng dẫn ở hình 23.1 A, B ( SGK trang 77 ). – Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang, phân biệt những bộ phận và ghichú thích vào hình 23.1 thay những số lượng 1, 2, 3, 4. – Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với công dụng hô hấp, điền vào bảng. Bảng 1 : Ý nghĩa đặc điểm của lá mangSinh học 6. Đặc điểm lá mangý nghĩa – Bám vào gốc chân ngực – Tạo dòng nước đem theo oxi – Thành túi mang mỏng dính – Trao đổi khí thuận tiện – Có lông phủ – Tạo dòng nướca. Mổ tôm – Cách mổ SGK. – Đổ nước ngập khung hình tôm. – Dùng kẹp nâng tấm sống lưng vừa cắt bỏ ra ngoài. b. Quan sát cấu tạo những hệ cơ quan + Cơ quan tiêu hóa : – Đặc điểm : Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruộtmảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm. – Quan sát trên mẫu mổ so sánh hình 23.3 A ( SGK trang 78 ) phân biệt những bộphận của cơ quan tiêu hoá. – Điền chú thích vào chữ số ở hình 23.3 B. + Cơ quan thần kinh – Cách mổ : dùng kéo và kẹp gỡ bỏ hàng loạt nội quan, chuỗi hạch thần kinh màusẫm sẽ hiện ra, quan sát những bộ phận của cơ quan thần kinh. + Cấu tạo : + Gồm 2 hạch não với với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh hầulớn. + Khối hạch ngực tập trung chuyên sâu thành chuỗi. + Chuỗi hạch thần kinh bụng. – Tìm chi tiết cụ thể cơ quan thần kinh trên mẫu mổ. – Chú thích vào hình 23.3 C.Bước 2 : HS triển khai quan sát – HS thực thi theo những nội dung đã hướng dẫn. – GV đi tới những nhóm kT việc triển khai của HS, tương hỗ những nhóm yếu thay thế sửa chữa saisót ( nếu có ). – HS quan tâm quan sát đến đâu, ghi chép đến đó. Bước 3 : Viết thu hoạch – Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm những lá mang ở nội dung 1 Đặc điểm lá mangÝ nghĩa – Bám vào gốc chân ngực. – Tạo dòng nước đem theo ô xi – Thành túi mang mỏng dính. – Trao đổi khí thuận tiện – Có lông phủ. – Tạo dòng nước – Chú thích những hình 23.1 B, 23.3 B, C thay cho những chữ số. 4. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ : Nhận xét niềm tin thái độ của những nhóm tronggiờ học TH – Đánh giá mẫu mổ của những nhóm. – GV địa thế căn cứ vào kĩ thuật mổ và hiệu quả bài thu hoạch để cho điểm những nhóm. – Các nhóm thu dọn vệ sinh. 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : – Sưu tầm tranh vẽ một số ít đại diện thay mặt của giápSinh học 6. xác. – Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81 SGK vào vở. 6. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : …………………………………………………………………………………………………………………….. tiếtBài 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC1. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh ảnh 1 số ít động vật hoang dã lớp giáp xác. Bảng phụĐặc điểmCơ quan diĐặc điểmKích thướcLối sốngĐại diệnchuyểnkhác1. Mọt ẩm2. Sun3. Rận nước4. Chân kiến5. Cua đồng6. Cua nhện7. Tôm ở nhờ2. Học sinh : sưu tầm tranh vẽ 1 số ít đại diện thay mặt lớp giáp xác. Kẻ sẵn bảng tr81 SGK2. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình, động não và thảo luậnnhóm3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A. VÀO BÀI : GX có size thường nhỏ -> lớn ( khoảng chừng 20 nghìn loài ) chúng sống rộng rãi thiên nhiên và môi trường nước ( ngọt, lợ, mặn ). Đa số có lợi, 1 số ít có hại. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu và khám phá 1 số đại diện thay mặt của nóB. PHÁT TRIỂN BÀI : Hoạt động 1 : Một số giáp xác khácMục tiêu : HS trình bày được 1 số ít đặc điểm về cấu tạo và lối sống của loài giápxác thường gặp. Thấy được sự phong phú của động vật hoang dã giáp xác. – GV nhu yếu HS quan sát kĩ – HS quan sát hình, đọc I. Một số giáp xáchình 24 từ 1-7 SGK, đọc chú thích SGK trang 79, khácthông báo dưới hình, hoàn 80 ghi nhớ thông tin. thành phiếu học tập. – Thảo luận nhóm và Giáp xác có số lượng – GV gọi HS lên bảng điền hoàn thành xong phiếu học loài lớn, sống ở cáctrên bảng. tập. thiên nhiên và môi trường khác nhau, – GV chốt lại kỹ năng và kiến thức. – Đại diện nhóm lên điền có lối sống phong phúcác nội dung, những nhómkhác bổ trợ. Nội dung bảng phụĐặc điểmKíchCơ quan diLối sốngĐặc điểm khácĐại diệnthướcchuyển1. Mọt ẩmNhỏChânở cạnThở bằng mang2. SunNhỏCố địnhSống bám vào vỏ tàuMùa hạ sinh toàn con3. Rận nướcRất nhỏ Đôi râu lớnSống tự docáiKí sinh : phần phụ tiêu4. Chân kiếmRất nhỏ Chân kiếmTự do, kí sinhgiảm5. Cua đồngLớnChân bòHang hốcPhần bụng tiêu giảmSinh học 6.6. Cua nhệnRất lớnChân bòĐáy biểnChân dài giống nhệnẩn vào vào vỏPhần bụng vỏ mỏng mảnh và7. Tôm ở nhờLớnChân bòốcmềm – Từ bảng GV nhu yếu HS thảo – HS tranh luận và rút ra nhận xét. luận : + Tuỳ địa phương có những đại diện thay mặt khác nhau. – Trong những đại diện thay mặt trên loài nào + Đa dạng : có ở địa phương ? Số lượng nhiều Số loài lớnhay ít ? Có cấu tạo và lối sống rất khác nhau – Nhận xét sự phong phú của giápxác ? Tiểu kết Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở những thiên nhiên và môi trường khác nhau, có lốisống phong phú và đa dạng. Hoạt động 2 : Vai trò thực tiễnMục tiêu : HS nêu được ý nghĩa thực tiễn của giáp xác Kể được tên những đại diện thay mặt có ởđịa phương. – GV nhu yếu HS thao tác – HS tích hợp SGK và hiểu II. Vai trò thực tiễnđộc lập với SGK và hoàn biết của bản thân, làm – Lợi ích : thành bảng 2. bảng trang 81. + Là nguồn thức ăn của – GV kẻ bảng gọi HS lên – HS lên làm bài tập, lớp cá. điền. bổ trợ. + Là nguồn phân phối – Nếu chưa đúng chuẩn GVthực phẩmbổ sung thêm : + Là nguồn lợi xuất – Lớp giáp xác có vai tròkhẩu. như thế nào ? – Tác hại : – GV hoàn toàn có thể gợi ý bằng + Có hại cho giao thôngcách đặt những câu hỏi nhỏ : – Từ thông tin của bảng, đường thuỷ – Nêu vai trò của giáp xác HS nêu được vai trò của + Có hại cho nghề cávới đời sống con người ? giáp xác. + Truyền bệnh giun sán. – Vai trò nghề nuôi tôm ? – Nước nuôi tôm phải đảm HS vấn đáp dựa vào hiểubảo những nhu yếu gí ? biết của bản thân qua môn ( môn CN 7 ) học công nghệ tiên tiến 7. – Vai trò của giáp xác nhỏtrong ao, hồ, biển ? Tiểu kết Hầu hết giáp xác đều có lợi, 1 số ít có hại4. CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : Học sinh đọc Tóm lại chung Sgk – Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệmCâu 1 : Những động vật hoang dã có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác ? a. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôib. Phần lớn đều sống ở nước và thởbằng mangc. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. d. Đẻ trứng, ấu trùng lộtxác nhiều lần. Câu 2 : Trong những động vật hoang dã sau, con nào thuộc lớp giáp xác ? – Tôm sông, Mối, Cáy, tôm hùm, kiến, mọt ẩm, cua biển, rận nước, nhện1a, d ; 2 trừ nhện, mối5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : – Học bài và vấn đáp câu hỏi SGK.. Đọc mục “ Em có biết ” – Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK.. Chuẩn bị theo nhóm : con nhện. 6. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Sinh học 6 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… D. BỘ CÂU HỎI CHO CHỦ ĐỀ : I. Mức độ biết : 1. Cơ thể tôm chia làm mấy phần ? Có những phần phụ nào ? Nêu công dụng những phần phụ ? 2. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì : a. Cơ thể chia 2 phần : Đầu ngực và bụng. b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c. Thở bằng mang. 3. Tôm thuộc lớp giáp xác vì : a. Vỏ khung hình bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b. Tôm sống ở nước. c. Cả a vàb. 4. Tôm kiếm ăn vào thời hạn nào trong ngày ? Thức ăn của tôm là gì ? II. Mức độ hiểu : 1. Hình thức vận động và di chuyển biểu lộ bản năng tự vệ của tôma. Bơi lùi b. Bơi tiếnc. Nhảyd. Cả a và c. 2. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì ? 3. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm ? III Vận dụng thấp : 1. Hiện tượng tôm có sắc tố khác nhau có ý nghĩa gì so với nó ? 2. Câu nói : “ Họ nhà tôm, cứt lộn lên đầu ” đúng hay sai ? Tại sao ? 3. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tôm đực và tôm cái ? 4. Vai trò của giáp xác nhỏ ( có size hiển vi ) trong ao, hồ, sông, biển ? IV. Vận dụng cao : 1. Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên ? 2. Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm ? 3. Do quyền lợi mà nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, Điều này dẫn đến hậu quả gì ? 4 Các lá mang bám vào gốc chân ngực, thành túi mang mỏng dính, có lông phủ có ý nghĩa gì ? E. ĐÁP ÁNI. Mức độ biết : 1. Cơ thể tôm gồm 2 phần : đầu – ngực và bụng. Các phần phụ và công dụng : – Phần đầu ngực : + Mắt, râu khuynh hướng phát hiện mồi. + Chân hàm : giữ và xử lí mồi. + Chân ngực : bò và bắt mồi. – Phần bụng : + Chân bụng : bơi, giữ cân đối, ôm trứng ( con cháu ). + Tấm lái : lái, giúp tôm nhảy. Cách vận động và di chuyển trên cạn : bò ( 1,0 đ ), dưới nước : bơi tiến và lùi2. b3. a4. Tôm ăn tạp, hoạt động giải trí về đêm. II. Mức độ hiểu : 1. d2. Bảo vệ trứng khỏi bị những quân địch của chúng ăn mấtSinh học 6.3. Vỏ ki tin có ngấm canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc như đinh, làm cơ sở cho những cửđộng và nhờ sắc tố nên sắc tố khung hình tôm tương thích với thiên nhiên và môi trường, giúp chúng tránh khỏisự phát hiện của kẻ thùIII Vận dụng thấp : 1. Hiện tượng tôm có sắc tố khác nhau trong những thiên nhiên và môi trường khác nhau -> giúp tôm thíchnghi với môi trường2. Câu này đúng vì dạ dày của tôm nằm ở phần đầu ngực3. phân biệt tôm đực và tôm cái bằng đôi càng : tôm đực có đôi càng rất to hơn tôm cái. 4. Rất lớn, chúng là thức ăn của tiến trình sơ sinh của toàn bộ những loài cá ( có loài ăn thực vậtnhư con cá chép nhưng quy trình tiến độ sơ sinh phải ăn rận nước ). Giáp xác nhỏ còn là thức ăn suốt đờicủa rất nhiều loài cá, kể cả cá voiIV. Vận dụng cao : 1. Vì vỏ cứng, phải lột xác để lớn ( tranh thủ lúc vỏ còn mềm để lớn ) 2. Vì râu là cơ quan khướu giác của tôm rất nhạy với thức ăn có mùi. 3. Cạn kiệt nguồn thủy, món ăn hải sản có giá trị -> tác động ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của những động vậtkhác trong hệ sinh thái -> mất cân đối sinh thái4. Các lá mang bám vào gốc chân ngực -> Tạo dòng nước đem theo oxi ; thành túi mangmỏng -> trao đổi khí thuận tiện, có lông phủ -> tạo dòng nướcSinh học 6.10

Source: https://mix166.vn
Category: Văn Hóa

Xổ số miền Bắc