Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Nam Định

Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.06 KB, 28 trang )

Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh
Nam Định

Vũ Thị Hoà

Trường Đại học KHXH&NV
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Du lịch
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Lưu
Năm bảo vệ: 2013

Abstract: Tổng quan một số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển du lịch theo hướng
bền vững, những bài học trong nước và quốc tế theo hướng phát triển bền vững. Phân
tích, đánh giá những điều kiện phát triển du lịch của tỉnh Nam Định về tiềm năng, lợi thế
sẵn có, những thuận lợi và khó khăn của tỉnh Nam Định trong phát triển du lịch theo
hướng phát triển bền vững. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để phát triển du lịch
theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định nhằm khai thác có hiệu quả các thế mạnh về tiềm
năng du lịch, đảm bảo sự đóng góp của ngành Du lịch vào sự phát triển kinh tế – xã hội
của địa phương cũng như khai thác và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên du lịch,
bảo vệ cảnh quan môi trường.

Keywords: Phát triển Du lịch; Nam Định; Phát triển bền vững; Du lịch

Content

3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
1. Lý do lựa chọn đề tài 6

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Kết cấu luận văn 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 9
1.1. Lý luận chung về phát triển du lịch 9
1.1.1. Các khái niệm về cơ bản 9
1.1.2. Những điều kiện để phát triển du lịch 10
1.2. Phát triển du lịch trên quan điểm bền vững 11
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững 11
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo phát triển DL bền vững.12
1.2.3. Các tiêu chuẩn của du lịch bền vững 12
1.2.4. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch bền vững 13
1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở trong nước,
quốc tế và bài học vận dụng cho tỉnh Nam Định 14
1.3.1. Một số kinh nghiệm về phát triển DLBV ở trong nước và
quốc tế 14
1.3.2. Những bài học vận dụng cho Nam Định 14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH
NAM ĐỊNH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DL BỀN VỮNG

4
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Nam Định 15
2.2. Điều kiện và tiềm năng phát triển DL của tỉnh Nam Định
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 15
2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 15
2.2.3. Cơ sở hạ tầng 16
2.2.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn 17

2.3. Thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Nam Định 18
2.3.1. Số lượng khách du lịch 18
2.3.2. Doanh thu từ du lịch 18
2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 18
2.3.4. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch 18
2.3.5. Hiện trạng đầu tư cho phát triển du lịch 19
2.3.6. Công tác quản lý và khai thác tài nguyên phát triển DL 19
2.3.7. Hoạt động marketing và xúc tiến du lịch 19
2.3.8. Sự tham gia của CĐ cư dân địa phương vào hoạt động phát
triển du lịch 19
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Nam Định
theo quan điểm phát triển bền vững 19
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân 20
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 20
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DL THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 20
3.1. Định hướng phát triển trên quan điểm phát triển bền vững
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tại Nam Định 22
3.1.2. Định hướng phát triển sản du lịch tỉnh Nam Định 22

5
3.1.3. Định hướng phát triển không gian DL tỉnh Nam Định 22
3.2. Xác định các chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển du lịch tỉnh
Nam Định 22
3.2.1. Số lượng khách du lịch 23
3.2.2. Độ dài ngày lưu trú 23
3.2.3. Mức chi tiêu bình quân của một ngày/khách 23
3.2.4. Doanh thu du lịch 23
3.2.5. Công suất buồng phòng 23
3.2.6. Nhu cầu lao động 23

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch theo
hướng bền vững ở tỉnh Nam Định 24
3.3.1. Tăng cường năng lực cho CĐ người dân địa phương 24
3.3.2. Nguyên cứu phát triển sản phẩm du lịch 24
3.3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 24
3.3.4. Bảo vệ tài nguyên – môi trường 24
3.3.5. Tăng cường tuyên truyền, quảng bá xúc tiến 24
3.3.6. Khuyến khích hợp tác đầu tư 25
3.3.7. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 25
3.4. Một số kiến nghị 25
3.4.1. Kiến nghị với tỉnh Nam Định và Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch Nam Định 25
3.4.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương 25
3.4.3. Kiến nghị với các công ty du lịch 25
KẾT LUẬN 26

6
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Sự phát triển du lịch ở Nam Định trong những năm qua đã
mang lại hiệu quả về nhiều mặt, đem lại lợi ích cho cộng đồng. Tuy
nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế và bất cập, nổi bật là sự
chồng chéo giữa các ngành trong quản lý và khai thác tài nguyên du
lịch, sự khai thác quá tải đã làm suy thoái tài nguyên và ô nhiễm ở
nhiều nơi. Ngoài ra, trong quá trình phát triển du lịch còn nảy sinh
nhiều mặt tiêu cực khác như phá huỷ cảnh quan môi trường sinh
thái, làm thay đổi bản sắc văn hoá dân tộc và ảnh hưởng tới an ninh
trật tự và an toàn xã hội…
Để giải quyết những vấn đề còn tồn tại nêu trên trong phát

triển du lịch tại địa bàn tỉnh Nam Định cần nghiên cứu đánh giá
một cách toàn diện các nguồn lực chính phát triển và khả năng khai
thác, đánh giá thực trạng hoạt động (từ cơ chế chính sách, tổ chức
quản lý, tổ chức các hoạt động kinh doanh ) làm cơ sở tìm ra
những hạn chế, khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ; những mâu thuẫn
cần giải quyết trong hoạt động du lịch; và đưa ra những định
hướng, giải pháp, những đề xuất, khuyến nghị nhằm tạo ra một môi
trường thuận lợi cho du lịch Nam Định phát triển theo hướng bền
vững. Với những lý do đó, vấn đề “Phát triển du lịch theo hướng
bền vững tại tỉnh Nam Định ” được chọn làm đề tài luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về các vấn
đề liên quan đến đề tài như: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch
biển đảo vùng du lịch Bắc Bộ (Viện Nghiên cứu phát triển du lịch),

7
Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt
Nam (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch). Bên cạnh đó, có một số
bài báo đăng tải trên các tạp chí trong nước viết về du lịch Nam
Định.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp có thể vận dụng góp phần phát
triển du lịch tỉnh Nam Định theo hướng bền vững.
3.2. Nhiệm vụ:
– Tổng quan một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
nghiên cứu, những bài học trong nước và quốc tế.
– Phân tích, đánh giá những điều kiện phát triển du lịch của
tỉnh Nam Định, những thuận lợi và khó khăn của tỉnh Nam Định
trong phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững.

– Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để phát triển du lịch
theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về lý luận và
thực tiễn liên quan đến du lịch và phát triển du lịch bền vững trong
mối liên hệ với tỉnh Nam Định
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu toàn bộ
lãnh thổ tỉnh Nam Định.
Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng
trong khoảng 10 năm (từ 2000 – 2010)

8
Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu hiện trạng phát triển
ngành Du lịch của địa bàn nghiên cứu và các vấn đề liên quan để
đảm bảo phát triển bền vững; nghiên cứu các nguồn lực chính (tài
nguyên, cơ sở hạ tầng ) phát triển du lịch và khả năng khai thác.
Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du
lịch theo hướng bền vững lâu dài và có hiệu quả.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
– Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu
– Phương pháp phân tích tổng hợp
– Phương pháp thống kê
– Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa
– Phương pháp bản đồ
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch
bền vững

Chƣơng 2. Thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Nam Định
trên quan điểm phát triển du lịch bền vững
Chƣơng 3. Một số định hướng và giải pháp phát triển du
lịch bền vững

9
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

1.1. Lý luận chung về phát triển du lịch
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Tài nguyên du lịch
Theo điểm 4, điều 4 Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) thì:
“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di
tích lịch sử – văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người
và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch,
điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
1.1.1.2. Sản phẩm du lịch
Theo điểm 10, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) :
“Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn
nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
1.1.1.3. Tuyến, điểm du lịch
– Tuyến du lịch: Theo điểm 9, điều 4 Luật Du lịch năm 2005
thì: “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch,
cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường

bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không”.
– Điểm du lịch: Theo điểm 8, điều 4 Luật Du lịch năm 2005
thì: “ Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ
nhu cầu tham quan của khách du lịch.”

10
1.1.2. Những điều kiện để phát triển du lịch
1.1.2.1. Điều kiện chung
– Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội: Điều kiện
anh ninh chính trị và an toàn xã hội ổn định thì khi đó mới có thể
phát triển du lịch.
– Điều kiện kinh tế: Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề
cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch.
– Chính sách phát triển du lịch: Những chính sách phát triển
đúng đắn sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển chung của
ngành du lịch của quốc gia đó.
– Thời gian rỗi: Con người không thể đi du lịch nếu không
có thời gian.
– Điều kiện giao thông vận tải: Ngày nay giao thông đã trở
thành một trong những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch,
đặc biệt là du lịch quốc tế.
1.1.2.2. Điều kiện riêng
– Môi trường tự nhiên
+ Địa hình: Địa hình ở một nơi thường quyết định cảnh đẹp
và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó.
+ Khí hậu: Những nơi có khí hậu điều hòa thường được
khách du lịch ưa thích.
+ Thực vật: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển của du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng và số lượng các loài, nhiều
rừng, nhiều hoa

11
+ Động vật: Động vật cũng là một trong những nhân tố có
thể góp phần thu hút khách du lịch.
+ Các nguồn nước khoáng: Các nguồn nước khoáng là tiền
đề không thể thiếu được đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh.
– Giá trị văn hóa lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế: Giá trị
văn hóa lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc
trưng cho sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc
một đất nước.
– Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch: Sự sẵn sàng đón tiếp khách
du lịch được thể hiện ở 3 nhóm điều kiện chính đó là: Các điều kiện
về tổ chức, về kỹ thuật và về kinh tế…
1.2. Phát triển du lịch bền vững
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững
Tại Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc
tại Rio de Janeiro năm 1992, Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp
quốc (UNWTO) đã đưa ra một định nghĩa về du lịch bền vững như
sau: “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch
nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân
bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các
nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương
lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên
nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con
người trong khi đó vãn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa
dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ
trợ cho cuộc sống của con người”.

12
1.2.2.Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo phát triển DL bền vững

1.2.2.1. Khai thác, sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn
tài nguyên, giảm thiểu các chất thải ra môi trường:
1.2.2.2. Phát triển phải gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng sinh
học, đa dạng tính nhân văn
1.2.2.3. Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh
tế – xã hội
1.2.2.4. Chia sẻ lợi ích và trách nhiệm với cộng đồng địa phương;
khuyến khích và tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động
du lịch
1.2.2.5. Chú trọng đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên – môi
trường cho mọi đối tượng liên quan
1.2.2.6. Nâng cao trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá
du lịch
1.2.2.7. Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu
1.2.3. Các tiêu chuẩn của du lịch bền vững
Tiêu chuẩn 1. Quản lý hiệu quả và bền vững
Các công ty du lịch cần thực thi một hệ thống quản lý BV
Tuân thủ quy định có liên quan trong khu vực và quốc tế.
Quảng cáo đúng sự thật và không hứa hẹn điều không có
Thiết kế và thi công cơ sở hạ tầng:
Cung cấp thông tin cho khách hàng về MT xung quanh
Tiêu chuẩn 2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác
động tiêu cực đến cộng đồng địa phương
CTDL tích cực ủng hộ các sáng kiến phát triển CSHT xã hội

13
Sử dụng lao động địa phương
Công ty du lịch cung cấp phương tiện cho các doanh nghiệp
nhỏ tại địa phương để phát triển và kinh doanh các sản
phẩm bền vững.

Công ty phải thi hành chính sách chống bóc lột thương mại.
Đối xử công bằng trong việc tiếp nhận các lao động
Tuân thủ luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhân công
Tiêu chuẩn 3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm
nhẹ các tác động tiêu cực
Tuân thủ các quy định về hành vi ứng xử khi tham quan.
Không được phép mua bán đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sử
Có trách nhiệm đóng góp cho công tác bảo tồn di tích lịch
sử, văn hóa, khảo cổ của cư dân địa phương.
Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng địa phương
khi sử dụng nghệ thuật, kiến trúc hay các di sản văn hóa của địa
phương trong hoạt động kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực.
Tiêu chuẩn 4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động
tiêu cực
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Giảm ô nhiễm
Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái
1.2.4. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch bền vững
Sự bền vững về kinh tế: Tạo nên sự thịnh vượng cho tất cả
mọi tầng lớp xã hội và đạt được hiệu quả giá trị cho tất cả mọi hoạt
động kinh tế.

14
Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng
cho tất cả mọi người trong xã hội.
Sự bền vững về môi trường: Bảo vệ và quản lý các nguồn tài
nguyên, đặc biệt là các nguồn tài nguyên không thể thay mới và
quý hiếm đối với cuộc sống con người.
Sự bền vững về văn hoá: Bảo tồn và phát huy những giá trị
văn hoá truyền thống trong đó bao gồm cả văn hoá vật thể và phi

vâth thể.
1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở trong nƣớc, quốc tế
và bài học vận dụng cho tỉnh Nam Định
1.3.1. Một số kinh nghiệm về phát triển DLBV ở trong nước và quốc tế
1.3.1.1. Kinh nghiệm phát triển DLBV ở các nước trên thế giới
Kinh nghiệm phát triển DLBV ở Malaysia
Kinh nghiệm phát triển DLBV ở Thái Lan
1.3.1.2. Kinh nghiệm phát triển DLBV ở trong nước
Mô hình phát triển du lịch sinh thái Cát Tiên của Ban quản
lý vườn quốc gia Cát Tiên
Mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Sapa
1.3.2. Những bài học có thể vận dụng cho Nam Định

15
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NAM
ĐỊNH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

2.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Nam Định
2.2. Điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Nam Định
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.2.1.1. Vị trí địa lý
Nam Định nằm ở cực Nam châu thổ sông Hồng, Phía Tây
Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía
Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Đông Nam giáp biển Đông.

2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Địa hình của Nam Định tương đối bằng phẳng, có hai vùng
chính là vùng đồng bằng thấp trũng và vùng đồng bằng ven biển
Nam Định mang đầy đủ những đặc điểm khí hậu của khu
vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều có 4 mùa rõ rệt.
Nguồn tài nguyên nước tại Nam Định khá phong phú cả về
nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm.
2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
2.2.2.1. Về kinh tế: Tỉnh Nam Định đã có được sự chuyển biến tích
cực trong toàn bộ nền kinh tế cũng như quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ
trong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh.
2.2.2.2. Về xã hội: Tỉnh Nam Định có 9 huyện, 1 thành phố loại 2
trực thuộc tỉnh với 226 xã, phường, thị trấn. Dân số toàn tỉnh năm

16
2010 là 2.005.771 ngàn người, trong đó dân số nông thôn chiếm
81%, dân số thành thị chiếm 19%.
2.2.3. Cơ sở hạ tầng
2.2.3.1. Hệ thống giao thông vận tải
 Mạng lưới đường bộ
Quốc lộ 10
Quốc lộ 21A
 Mạng lưới đường sắt: Trên địa bàn tỉnh Nam Định có tuyến
đường sắt chính được nối với hệ thống đường sắt quốc gia dài 42
km với các ga: Ga Nam Định, ga Cầu Họ, ga Đặng Xá, ga Trình
Xuyên, ga Gôi, ga Cát Đằng…
 Đường biển: Có cảng biển Hải Thịnh.
 Đường sông: Mật độ sông khoảng 0,6 – 0,9km/km
2

. Có 4 sông
lớn là sông Đáy, sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đào
2.2.3.2. Hệ thống cung cấp điện
Đến nay 100% số xã và số hộ dân được sử dụng điện từ
mạng lưới quốc gia, chất lượng nguồn điện ngày càng được nâng
cao, sự cố điện giảm.
 Hệ thống cấp nước
Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch trong khu vực đô thị lên
98,2%. Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch trong khu vực nông thôn
đạt 72,6%.
 Hệ thống thoát nước
Nước thải toàn khu vực nội thành Thành phố Nam Định
khoảng 55.000m
3
/ngày đêm, trong đó nước thải sinh hoạt và công

17
cộng là 20.000m
3
/ngày đêm, nước thải công nghiệp là
35.000m
3
/ngày đêm.
2.2.3.4. Hệ thống bưu chính viễn thông
2.2.3.5. Môi trường
2.2.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
2.2.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên điển hình
Trên địa bàn tỉnh, có nhiều cụm, điểm có thể khai thác phục
vụ du lịch nhất là vùng sông ven biển nơi có Vườn Quốc Gia Xuân
Thuỷ và bãi biển Thịnh Long, Quất Lâm…

2.2.4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn điển hình
 Di tích lịch sử văn hoá, cách mạng
Khu di tích lịch sử văn hoá triều Trần: Các di tích: Đền
Trần, Chùa Tháp, Chùa Đệ Tứ, Đền Bảo Lộc, Đền Cao Đài…
Khu di tích lịch sử – văn hoá Phủ Giầy: Khu di tích lịch sử –
văn hoá Phủ Giầy bao gồm 21 di tích liên quan đến sự tích. (Gồm:
Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát,Lăng Mẫu…).
Chùa Cổ Lễ (Thị trấn Cổ Lễ – Huyện Trực Ninh)
Cụm di tích lịch sử văn hoá xã Hành Thiện: Gồm nhà lưu
niệm cố Tổng Bí thư Trường chinh, Chùa keo Hành Thiện và làng
văn hoá Hành Thiện thuộc xã Xuân Hồng, Huyện Xuân Trường.
 Một số làng nghề nổi tiếng
Làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên
Làng nghề đúc đồng Tống Xá
Làng rèn Vân Chàng
Làng nghề trồng hoa cây cảnh Vị Khê

18
 Các lễ hội truyền thống (Gồm :Lễ hội đền Trần, Lễ hội Phủ
Giầy ,Hội chợ Viềng…)
 Văn hóa nghệ thuật: Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa như hát
chèo, hát văn, múa rối nước…
 Văn hóa ẩm thực:Nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng như bánh
nhãn (Hải Hậu), bánh gai bà Thi, kẹo Sìu Châu (Nam Định), nem
nắm (Giao Thủy), phở Nam Định…
2.3. Thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Nam Định
2.3.1.Số lượng khách du lịch
2.3.1.1. Khách du lịch quốc tế: Lượng khách du lịch quốc tế đến
Nam Định tương đối thấp, chỉ chiếm 1,2% tổng lượng khách.
2.3.1.2. Khách du lịch nội địa: Khách du lịch nội địa hàng năm

chiếm tới 98,8% trong tổng lượng khách đến Nam Định.
2.3.2. Doanh thu từ du lịch
Nhóm ngành dịch vụ là ngành du lịch có tốc độ tăng trưởng
khoảng 13%.
2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
2.3.3.1. Hệ thống cơ sở lưu trú : Tốc độ tăng trung bình về cơ sở
lưu trú du lịch là 8,9%/năm, về số buồng là 15,8%/năm.
2.3.3.2. Hệ thống nhà hàng: Hệ thống các nhà hàng ở Nam Định
phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng.
2.3.3.3. Thực trạng hệ thống cơ sở vui chơi giải trí, thể thao: Hệ
thống các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao phục vụ cho khách du lịch
còn rất thiếu.
2.3.4. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch

19
Tốc độ tăng trưởng trung bình của lao động trong giai đoạn
2000 – 2010 là 28%.
2.3.5. Hiện trạng đầu tư cho phát triển du lịch
Trong giai đoạn 2000 – 2010, tổng số vốn đầu tư các công
trình đã thực hiện đạt 213,57 tỷ đồng.
2.3.6. Công tác quản lý và khai thác tài nguyên phát triển du lịch
Mô hình có một chủ thể quản lý và khai thác
Mô hình có nhiều chủ thể quản lý và khai thác
2.3.7. Hoạt động marketing và xúc tiến du lịch
2.3.8. Sự tham gia của cộng đồng cư dân địa phương vào hoạt
động phát triển du lịch
Ở Nam Định hiện nay, cộng đồng cư dân địa phương tham
gia theo hình thức “được thuyết phục” là phổ biến,
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Nam Định
theo quan điểm phát triển bền vững

2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân
2.4.1.1. Những kết quả
Số lượng khách du lịch: Trong suốt 10 năm qua lượng
khách du lịch tăng trưởng khá và liên tục, năm sau cao hơn năm
trước.
Thu nhập từ dịch vụ du lịch và tổng sản phẩm quốc nội
(GDP): Thu nhập từ dịch vụ du lịch từng bước được nâng cao,
đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương.

20
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Tốc độ tăng trưởng về mặt
số lượng đạt trung bình là 10%/năm.
Số lượng lao động: Trong suốt thời kỳ 2000 – 2010 tăng
trưởng liên tục, trung bình mỗi năm tăng 10%.
Các thành tựu khác: Bước đầu đã có được sự phối hợp có
hiệu quả giữa các cấp, các ngành, các huyện thị trong Tỉnh.
2.4.1.2. Nguyên nhân của các kết quả đạt được
– Sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch Việt Nam
– Cơ chế khuyến khích đầu tư của tỉnh bước đầu đã giúp thu
hút được các nhà đầu tư vào các khu du lịch, đầu tư cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch
– Sự phố hợp có hiệu quả giữa các cấp các ngành liên quan
– Nhận thức của chính quyền các cấp và nhân dân trong tỉnh
về tầm quan trọng của du lịch đã có những chuyển biến tích cực.
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
2.4.2.1. Những hạn chế còn tồn tại
Vấn đề về môi trường: Các hệ sinh thái bị suy giảm nghiêm
trọng trong những năm gần đây, một mặt do khai thác quá mức,
mặt khác do ô nhiễm môi trường.
Vấn đề về văn hoá – xã hội :Quá trình đô thị hóa, một mặt

đã làm suy giảm nguồn tài nguyên đất; mặt khác làm gia tăng dân
số, gây áp lực đến môi trường. Du lịch phát triển kéo theo sự du
nhập của một số nét sinh hoạt văn hóa không lành mạnh, gia tăng
các tệ nạn xã hội, các bệnh truyền nhiễm.

21
Một số vấn đề khác: Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chưa
có sức hấp dẫn, chất lượng dịch vụ và nhân lực còn thấp
2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
– Xuất phát điểm của du lịch Nam Định còn thấp, cơ sở hạ
tầng còn nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu.
– Hoạt động xã hội hoá DL chưa được phát huy đúng mức

22
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DL THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH

3.1. Định hƣớng phát triển trên quan điểm phát triển bền vững
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tại tỉnh Nam Định
– Khai thác hợp lý và hiệu quả các tuyến điểm du lịch, đa
dạng hóa sản phẩm du lịch trên cơ sở quan tâm đến lợi ích lâu dài,
kế thừa các kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững
– Phát triển du lịch phải gắn liền với ba mục tiêu (ba “trụ
cột”) của phát triển bền vững đó là kinh tế, văn hóa – xã hội và môi
trường.
3.1.2. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Nam Định
– Du lịch sinh thái
– Du lịch tín ngưỡng – lễ hội
– Du lịch nghỉ dưỡng:
3.1.3. Định hướng phát triển không gian du lịch tỉnh Nam Định
3.1.4.1. Hạt nhân du lịch Thành phố Nam Định
3.1.4.2. Tuyến du lịch liên tỉnh
Tuyến du lịch Hà Nội – Hưng Yên – Thái Bình – Nam Định
Tuyến Nam Định – Hà Nội – Hải Phòng
Tuyến Nam Định – Thái Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh
3.1.4.3. Tuyến du lịch nội tỉnh
Tuyến du lịch Thành phố Nam Định – Cổ Lễ – Ngô Đồng
– Tuyến TP. Nam Định – Cổ Lễ – Yên Định – Thịnh Long
– Tuyến Thành phố Nam Định – Gôi – Cát Đằng
3.2. Xác định các chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển du lịch tỉnh

Nam Định để đảm bảo tính bền vững

23
3.2.1. Số lượng khách du lịch
– Khách du lịch quốc tế: Theo dự kiến đến năm 2015 ngành
du lịch sẽ thu hút khoảng 20.000 lượt khách.
– Khách du lịch nội địa: Dự kiến năm 2015 đạt 2.300.000
khách nội địa có lưu trú.
3.2.2. Độ dài thời gian lưu trú
Dự kiến đến năm 2015 ngày lưu trú bình quân của khách du
lịch quốc tế đạt 2,5 ngày/khách
3.2.3. Mức chi tiêu bình quân của một ngày/khách
Bảng 3.2. Dự kiến mức chi tiêu bình quân của một ngày/khách tại tỉnh Nam
Định tới năm 2020
Giai đoạn
Khách quốc tế
Khách nội địa
Có lƣu trú
Không lƣu trú

VNĐ
USD
VNĐ
USD
VNĐ
USD
2012 – 2015
1.470.000
70
378.000

18
105.000
5
2016 – 2020
1.890.000
85
525.000
25
210.000
10
3.2.4. Doanh thu du lịch
Dự kiến doanh thu du lịch tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 là
588.126 tỷ đồng
3.2.5. Công suất buồng phòng
Dự kiến công suất sử dụng phòng trung bình năm sẽ đạt
50% vào năm 2015 và 55% vào năm 2020.
3.2.6. Nhu cầu lao động
Dự kiến đến năm 2015, một phòng lưu trú cần có 1,1 lao
động; đến năm 2020 là 1,4 lao động trên một phòng lưu trú.

24
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch theo
hƣớng bền vững ở tỉnh Nam Định
3.3.1. Tăng cường năng lực cho cộng đồng người dân địa
phương trong các hoạt động du lịch
3.3.1.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về du lịch
bền vững và lợi ích của du lịch bền vững
3.3.1.2. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng người dân địa
phương tham gia vào các hoạt động du lịch
3.3.2. Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch theo định hướng

phát triển bền vững
– Tập trung phát triển du lịch sinh thái
– Phát triển các loại hình du lịch văn hoá – lịch sử
– Đẩy mạnh phát triển du lịch mua sắm hàng hoá
– Tạo ra những sản phẩm du lịch chuyên đề
– Tạo ra các sản phẩm độc đáo đặc trưng
3.3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực
– Có kế hoạch và chính sách đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ và khả năng giao tiếp, khả năng ngoại ngữ
– Có chính sách đào tạo mới và tuyển dụng những cán bộ có
năng lực cho công tác quản lý Nhà nước về du lịch
– Từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, ưu tiên sử dụng cán bộ
có kiến thức về du lịch, trình độ tay nghề và kinh nghiệm cao
3.3.4. Bảo vệ tài nguyên – môi trường, đảm bảo sự phát triển du
lịch bền vững
Về quy hoạch chung

25
Về luật pháp và chính sách
Về xử lý sự cố môi trường
Về đào tạo cán bộ chuyên trách
Về tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch
3.3.5. Tăng cường tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du
lịch theo hướng bền vững
3.3.6. Khuyến khích hợp tác, đầu tư
3.3.7. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị với tỉnh Nam Định và Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch Nam Định
– Tăng cường công tác bảo tồn và phát huy văn hóa truyền

thống đa dạng độc đáo của các địa phương trong tỉnh.
– Cần tranh thủ lấy ý kiến của các đơn vị, cơ quan, tổ chức
có liên quan về phát triển du lịch tại Nam Định, đặc biệt là sự đóng
góp ý kiến của các đơn vị lữ hành và sự hỗ trợ năng lực của các tổ
chức phi chính phủ.
3.4.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương
Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn cho du khách; quản lý chặt
chẽ số lượng khách đến thăm quan và số lượng khách lưu trú tại địa
phương mình
3.4.3. Kiến nghị với các công ty du lịch
– Có ý thức nghiên cứu, xây dựng các sản phẩm du lịch gắn
với tài nguyên du lịch của tỉnh Nam Định theo định hướng phát
triển bền vững.

26
KẾT LUẬN

Sự phát triển của ngành du lịch ở Nam Định trong thời gian
qua đã mang lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế – xã hội cho các địa
phương nói trên. Tuy nhiên, sự phát triển đó còn mang tính tự phát
mà chưa theo một chiến lược tổng thể, một quy hoạch tổng thể,
nên việc quản lý và khai thác tài nguyên đã quá tải ở nhiều nơi,
vượt quá khả năng chịu đựng của tài nguyên. Từ việc khai thác quá
tải đó đã dẫn đến sự suy thoái và xuống cấp của môi trường ở nhiều
nơi. Hầu hết các chỉ tiêu về môi trường trong khu vực đều vượt quá
mức cho phép nhiều lần, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát
triển bền vững của ngành Du lịch.
Trên cơ sở lần lượt hệ thống lại cơ sở lý luận chung về du
lịch và du lịch bền vững, nghiên cứu bài học kinh nghiệm của một
số nước về phát triển du lịch theo hướng bền vững để từ đó có thể

áp dụng vào thực tiễn tại Nam Định, căn cứ thực trạng phát triển du
lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Nam Định, Luận văn với đề tài
“Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Nam Định” là
một công trình nghiên cứu hơn 100 trang với mong muốn cố gắng
đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm đạt được mục tiêu đặt ra đó
là giúp cho du lịch tỉnh Nam Định có hướng đi phát triển bền vững
hơn nữa trong tương lai, xứng đáng với tiềm năng, lợi thế và điều
kiện sẵn có để phát triển du lịch, cải thiện đời sống của cộng đồng
địa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo theo như mục tiêu chủ
trương của Đảng và Nhà nước đặt ra.
2. Lịch sử điều tra và nghiên cứu yếu tố 63. Mục đích và trách nhiệm của đề tài 74. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu 75. Phương pháp điều tra và nghiên cứu 76. Kết cấu luận văn 7CH ƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 91.1. Lý luận chung về tăng trưởng du lịch 91.1.1. Các khái niệm về cơ bản 91.1.2. Những điều kiện kèm theo để tăng trưởng du lịch 101.2. Phát triển du lịch trên quan điểm bền vững và kiên cố 111.2.1. Khái niệm tăng trưởng du lịch vững chắc 111.2.2. Các nguyên tắc cơ bản bảo vệ tăng trưởng DL bền vững và kiên cố. 121.2.3. Các tiêu chuẩn của du lịch vững chắc 121.2.4. Ý nghĩa của việc tăng trưởng du lịch vững chắc 131.3. Kinh nghiệm tăng trưởng du lịch bền vững và kiên cố ở trong nước, quốc tế và bài học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Nam Định 141.3.1. Một số kinh nghiệm tay nghề về tăng trưởng DLBV ở trong nước vàquốc tế 141.3.2. Những bài học kinh nghiệm vận dụng cho Nam Định 14CH ƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNHNAM ĐỊNH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DL BỀN VỮNG2. 1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng của tỉnh Nam Định 152.2. Điều kiện và tiềm năng tăng trưởng DL của tỉnh Nam Định2. 2.1. Vị trí địa lý và điều kiện kèm theo tự nhiên 152.2.2. Điều kiện kinh tế tài chính, xã hội 152.2.3. Cơ sở hạ tầng 162.2.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn 172.3. Thực trạng tăng trưởng du lịch ở tỉnh Nam Định 182.3.1. Số lượng khách du lịch 182.3.2. Doanh thu từ du lịch 182.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ship hàng du lịch 182.3.4. Nguồn nhân lực trong nghành nghề dịch vụ du lịch 182.3.5. Hiện trạng góp vốn đầu tư cho tăng trưởng du lịch 192.3.6. Công tác quản trị và khai thác tài nguyên tăng trưởng DL 192.3.7. Hoạt động marketing và triển khai du lịch 192.3.8. Sự tham gia của CĐ dân cư địa phương vào hoạt động giải trí pháttriển du lịch 192.4. Đánh giá tình hình tăng trưởng du lịch ở tỉnh Nam Địnhtheo quan điểm tăng trưởng bền vững và kiên cố 192.4.1. Những tác dụng đạt được và nguyên do 202.4.2. Những hạn chế còn sống sót và nguyên do 20CH ƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN DL THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 203.1. Định hướng tăng trưởng trên quan điểm tăng trưởng bền vững3. 1.1. Quan điểm tăng trưởng du lịch tại Nam Định 223.1.2. Định hướng tăng trưởng sản du lịch tỉnh Nam Định 223.1.3. Định hướng tăng trưởng khoảng trống DL tỉnh Nam Định 223.2. Xác định những chỉ tiêu hầu hết trong tăng trưởng du lịch tỉnhNam Định 223.2.1. Số lượng khách du lịch 233.2.2. Độ dài ngày lưu trú 233.2.3. Mức tiêu tốn trung bình của một ngày / khách 233.2.4. Doanh thu du lịch 233.2.5. Công suất buồng phòng 233.2.6. Nhu cầu lao động 233.3. Một số giải pháp đa phần nhằm mục đích tăng trưởng du lịch theohướng bền vững và kiên cố ở tỉnh Nam Định 243.3.1. Tăng cường năng lượng cho CĐ người dân địa phương 243.3.2. Nguyên cứu tăng trưởng mẫu sản phẩm du lịch 243.3.3. Chính sách tăng trưởng nguồn nhân lực 243.3.4. Bảo vệ tài nguyên – thiên nhiên và môi trường 243.3.5. Tăng cường tuyên truyền, tiếp thị triển khai 243.3.6. Khuyến khích hợp tác góp vốn đầu tư 253.3.7. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Giao hàng du lịch 253.4. Một số yêu cầu 253.4.1. Kiến nghị với tỉnh Nam Định và Sở Văn hóa Thể thao vàDu lịch Nam Định 253.4.2. Kiến nghị với chính quyền sở tại địa phương 253.4.3. Kiến nghị với những công ty du lịch 25K ẾT LUẬN 26M Ở ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiSự tăng trưởng du lịch ở Nam Định trong những năm qua đãmang lại hiệu suất cao về nhiều mặt, đem lại quyền lợi cho hội đồng. Tuynhiên, cạnh bên đó cũng còn nhiều hạn chế và chưa ổn, điển hình nổi bật là sựchồng chéo giữa những ngành trong quản trị và khai thác tài nguyên dulịch, sự khai thác quá tải đã làm suy thoái và khủng hoảng tài nguyên và ô nhiễm ởnhiều nơi. Ngoài ra, trong quy trình tăng trưởng du lịch còn nảy sinhnhiều mặt xấu đi khác như phá huỷ cảnh sắc thiên nhiên và môi trường sinhthái, làm biến hóa truyền thống văn hoá dân tộc bản địa và tác động ảnh hưởng tới an ninhtrật tự và bảo đảm an toàn xã hội … Để xử lý những yếu tố còn sống sót nêu trên trong pháttriển du lịch tại địa phận tỉnh Nam Định cần điều tra và nghiên cứu đánh giámột cách tổng lực những nguồn lực chính tăng trưởng và năng lực khaithác, nhìn nhận tình hình hoạt động giải trí ( từ chính sách chủ trương, tổ chứcquản lý, tổ chức triển khai những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại ) làm cơ sở tìm ranhững hạn chế, khó khăn vất vả vướng mắc cần tháo gỡ ; những mâu thuẫncần xử lý trong hoạt động giải trí du lịch ; và đưa ra những địnhhướng, giải pháp, những đề xuất kiến nghị, khuyến nghị nhằm mục đích tạo ra một môitrường thuận tiện cho du lịch Nam Định tăng trưởng theo hướng bềnvững. Với những lý do đó, yếu tố “ Phát triển du lịch theo hướngbền vững tại tỉnh Nam Định ” được chọn làm đề tài luận văn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềCho đến nay, đã có 1 số ít khu công trình điều tra và nghiên cứu về những vấnđề tương quan đến đề tài như : Nghiên cứu kiến thiết xây dựng loại sản phẩm du lịchbiển hòn đảo vùng du lịch Bắc Bộ ( Viện Nghiên cứu tăng trưởng du lịch ), Cơ sở khoa học và giải pháp tăng trưởng du lịch vững chắc ở ViệtNam ( Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ). Bên cạnh đó, có một sốbài báo đăng tải trên những tạp chí trong nước viết về du lịch NamĐịnh. 3. Mục đích và trách nhiệm của đề tài3. 1. Mục đích nghiên cứu và điều tra : Đề xuất một số ít giải pháp hoàn toàn có thể vận dụng góp thêm phần pháttriển du lịch tỉnh Nam Định theo hướng vững chắc. 3.2. Nhiệm vụ : – Tổng quan 1 số ít yếu tố lý luận tương quan đến đề tàinghiên cứu, những bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế. – Phân tích, nhìn nhận những điều kiện kèm theo tăng trưởng du lịch củatỉnh Nam Định, những thuận tiện và khó khăn vất vả của tỉnh Nam Địnhtrong tăng trưởng du lịch theo hướng tăng trưởng bền vững và kiên cố. – Đề xuất một số ít giải pháp và đề xuất kiến nghị để tăng trưởng du lịchtheo hướng bền vững và kiên cố ở tỉnh Nam Định. 4. Đối tƣợng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Những yếu tố cơ bản về lý luận vàthực tiễn tương quan đến du lịch và tăng trưởng du lịch bền vững và kiên cố trongmối liên hệ với tỉnh Nam Định4. 2. Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Về mặt khoảng trống : Đề tài tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu toàn bộlãnh thổ tỉnh Nam Định. Về mặt thời hạn : Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra thực trạngtrong khoảng chừng 10 năm ( từ 2000 – 2010 ) Về mặt nội dung : Tập trung điều tra và nghiên cứu thực trạng phát triểnngành Du lịch của địa phận nghiên cứu và điều tra và những yếu tố tương quan đểđảm bảo tăng trưởng vững chắc ; nghiên cứu và điều tra những nguồn lực chính ( tàinguyên, hạ tầng ) tăng trưởng du lịch và năng lực khai thác. Trên cơ sở đó đề xuất kiến nghị những giải pháp đơn cử nhằm mục đích tăng trưởng dulịch theo hướng vững chắc lâu dài hơn và có hiệu suất cao. 5. Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu – Phương pháp tích lũy thông tin và xử lý số liệu – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp – Phương pháp thống kê – Phương pháp điều tra và nghiên cứu, khảo sát thực địa – Phương pháp bản đồ6. Kết cấu luận vănNgoài phần mở màn, Tóm lại, hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương : Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng trưởng du lịchbền vữngChƣơng 2. Thực trạng tăng trưởng du lịch ở tỉnh Nam Địnhtrên quan điểm tăng trưởng du lịch bền vữngChƣơng 3. Một số khuynh hướng và giải pháp tăng trưởng dulịch bền vữngNỘI DUNGCHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG1. 1. Lý luận chung về tăng trưởng du lịch1. 1.1. Các khái niệm cơ bản1. 1.1.1. Tài nguyên du lịchTheo điểm 4, điều 4 Luật Du lịch Nước Ta ( năm 2005 ) thì : “ Tài nguyên du lịch là cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, ditích lịch sử dân tộc – văn hóa truyền thống, khu công trình lao động phát minh sáng tạo của con ngườivà những giá trị nhân văn khác hoàn toàn có thể được sử dụng nhằm mục đích đáp ứngnhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành những khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch ”. 1.1.1. 2. Sản phẩm du lịchTheo điểm 10, điều 4, Luật Du lịch Nước Ta ( năm 2005 ) : “ Sản phẩm du lịch là tập hợp những dịch vụ thiết yếu để thỏa mãnnhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch ”. 1.1.1. 3. Tuyến, điểm du lịch – Tuyến du lịch : Theo điểm 9, điều 4 Luật Du lịch năm 2005 thì : “ Tuyến du lịch là lộ trình link những khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở phân phối dịch vụ du lịch, gắn với những tuyến giao thông vận tải đườngbộ, đường tàu, đường thuỷ, đường hàng không ”. – Điểm du lịch : Theo điểm 8, điều 4 Luật Du lịch năm 2005 thì : “ Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch mê hoặc, phục vụnhu cầu thăm quan của khách du lịch. ” 101.1.2. Những điều kiện kèm theo để tăng trưởng du lịch1. 1.2.1. Điều kiện chung – Điều kiện bảo mật an ninh chính trị và bảo đảm an toàn xã hội : Điều kiệnanh ninh chính trị và bảo đảm an toàn xã hội không thay đổi thì khi đó mới có thểphát triển du lịch. – Điều kiện kinh tế tài chính : Nền kinh tế tài chính chung tăng trưởng là tiền đềcho sự sinh ra và tăng trưởng của ngành kinh tế tài chính du lịch. – Chính sách tăng trưởng du lịch : Những chủ trương phát triểnđúng đắn sẽ góp thêm phần quan trọng trong sự tăng trưởng chung củangành du lịch của vương quốc đó. – Thời gian rỗi : Con người không hề đi du lịch nếu khôngcó thời hạn. – Điều kiện giao thông vận tải vận tải đường bộ : Ngày nay giao thông vận tải đã trởthành một trong những tác nhân chính cho sự tăng trưởng của du lịch, đặc biệt quan trọng là du lịch quốc tế. 1.1.2. 2. Điều kiện riêng – Môi trường tự nhiên + Địa hình : Địa hình ở một nơi thường quyết định hành động cảnh đẹpvà sự phong phú của cảnh sắc ở nơi đó. + Khí hậu : Những nơi có khí hậu điều hòa thường đượckhách du lịch ưa thích. + Thực vật : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển của du lịch hầu hết nhờ sự phong phú và số lượng những loài, nhiềurừng, nhiều hoa11 + Động vật : Động vật cũng là một trong những tác nhân cóthể góp thêm phần lôi cuốn khách du lịch. + Các nguồn nước khoáng : Các nguồn nước khoáng là tiềnđề không hề thiếu được so với việc tăng trưởng du lịch chữa bệnh. – Giá trị văn hóa truyền thống lịch sử vẻ vang, những thành tựu chính trị và kinh tế tài chính : Giá trịvăn hóa lịch sử vẻ vang, những thành tựu chính trị và kinh tế tài chính có ý nghĩa đặctrưng cho sự tăng trưởng của du lịch ở một khu vực, một vùng hoặcmột quốc gia. – Sự sẵn sàng chuẩn bị nghênh tiếp khách du lịch : Sự sẵn sàng chuẩn bị đón rước kháchdu lịch được bộc lộ ở 3 nhóm điều kiện kèm theo chính đó là : Các điều kiệnvề tổ chức triển khai, về kỹ thuật và về kinh tế tài chính … 1.2. Phát triển du lịch bền vững1. 2.1. Khái niệm tăng trưởng du lịch bền vữngTại Hội nghị về môi trường tự nhiên và tăng trưởng của Liên hợp quốctại Rio de Janeiro năm 1992, Tổ chức Du lịch quốc tế của Liên hợpquốc ( UNWTO ) đã đưa ra một định nghĩa về du lịch bền vững và kiên cố nhưsau : “ Du lịch vững chắc là việc tăng trưởng những hoạt động giải trí du lịchnhằm phân phối những nhu yếu hiện tại của khách du lịch và người dânbản địa trong khi vẫn chăm sóc đến việc bảo tồn và tôn tạo cácnguồn tài nguyên cho việc tăng trưởng hoạt động giải trí du lịch trong tươnglai. Du lịch vững chắc sẽ có kế hoạch quản trị những nguồn tài nguyênnhằm thoả mãn những nhu yếu về kinh tế tài chính, xã hội, nghệ thuật và thẩm mỹ của conngười trong khi đó vãn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đadạng sinh học, sự tăng trưởng của những hệ sinh thái và những mạng lưới hệ thống hỗtrợ cho đời sống của con người ”. 121.2.2. Các nguyên tắc cơ bản bảo vệ tăng trưởng DL bền vững1. 2.2.1. Khai thác, sử dụng một cách hài hòa và hợp lý và hiệu suất cao những nguồntài nguyên, giảm thiểu những chất thải ra thiên nhiên và môi trường : 1.2.2. 2. Phát triển phải gắn liền với việc bảo tồn tính phong phú sinhhọc, phong phú tính nhân văn1. 2.2.3. Phát triển du lịch phải tương thích với quy hoạch toàn diện và tổng thể kinhtế – xã hội1. 2.2.4. Chia sẻ quyền lợi và nghĩa vụ và trách nhiệm với hội đồng địa phương ; khuyến khích và tạo điều kiện kèm theo cho họ tham gia vào những hoạt độngdu lịch1. 2.2.5. Chú trọng giảng dạy nâng cao nhận thức về tài nguyên – môitrường cho mọi đối tượng người tiêu dùng liên quan1. 2.2.6. Nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm trong hoạt động giải trí thực thi, quảng bádu lịch1. 2.2.7. Coi trọng việc liên tục thực thi công tác làm việc nghiên cứu1. 2.3. Các tiêu chuẩn của du lịch bền vữngTiêu chuẩn 1. Quản lý hiệu suất cao và bền vữngCác công ty du lịch cần thực thi một mạng lưới hệ thống quản trị BVTuân thủ pháp luật có tương quan trong khu vực và quốc tế. Quảng cáo đúng thực sự và không hứa hẹn điều không cóThiết kế và xây đắp hạ tầng : Cung cấp thông tin cho người mua về MT xung quanhTiêu chuẩn 2. Gia tăng quyền lợi kinh tế tài chính xã hội và giảm thiểu tácđộng xấu đi đến hội đồng địa phươngCTDL tích cực ủng hộ những ý tưởng sáng tạo tăng trưởng CSHT xã hội13Sử dụng lao động địa phươngCông ty du lịch phân phối phương tiện đi lại cho những doanh nghiệpnhỏ tại địa phương để tăng trưởng và kinh doanh thương mại những sảnphẩm vững chắc. Công ty phải thi hành chủ trương chống bóc lột thương mại. Đối xử công minh trong việc đảm nhiệm những lao độngTuân thủ pháp luật quốc tế và vương quốc về bảo vệ nhân côngTiêu chuẩn 3. Gia tăng quyền lợi so với những di sản văn hóa truyền thống và giảmnhẹ những tác động ảnh hưởng tiêu cựcTuân thủ những pháp luật về hành vi ứng xử khi du lịch thăm quan. Không được phép mua và bán đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sửCó nghĩa vụ và trách nhiệm góp phần cho công tác làm việc bảo tồn di tích lịch sử lịchsử, văn hóa truyền thống, khảo cổ của dân cư địa phương. Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của hội đồng địa phươngkhi sử dụng thẩm mỹ và nghệ thuật, kiến trúc hay những di sản văn hóa truyền thống của địaphương trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, phong cách thiết kế, trang trí, siêu thị nhà hàng. Tiêu chuẩn 4. Gia tăng quyền lợi môi trường tự nhiên và giảm nhẹ tác độngtiêu cựcBảo vệ tài nguyên thiên nhiênGiảm ô nhiễmBảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái1. 2.4. Ý nghĩa của việc tăng trưởng du lịch bền vữngSự bền vững và kiên cố về kinh tế tài chính : Tạo nên sự thịnh vượng cho tất cảmọi những tầng lớp xã hội và đạt được hiệu suất cao giá trị cho toàn bộ mọi hoạtđộng kinh tế tài chính. 14S ự bền vững và kiên cố xã hội : Tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳngcho toàn bộ mọi người trong xã hội. Sự bền vững và kiên cố về môi trường tự nhiên : Bảo vệ và quản trị những nguồn tàinguyên, đặc biệt quan trọng là những nguồn tài nguyên không hề thay mới vàquý hiếm so với đời sống con người. Sự vững chắc về văn hoá : Bảo tồn và phát huy những giá trịvăn hoá truyền thống cuội nguồn trong đó gồm có cả văn hoá vật thể và phivâth thể. 1.3. Kinh nghiệm tăng trưởng du lịch vững chắc ở trong nƣớc, quốc tếvà bài học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Nam Định1. 3.1. Một số kinh nghiệm tay nghề về tăng trưởng DLBV ở trong nước và quốc tế1. 3.1.1. Kinh nghiệm tăng trưởng DLBV ở những nước trên thế giớiKinh nghiệm tăng trưởng DLBV ở MalaysiaKinh nghiệm tăng trưởng DLBV ở Thái Lan1. 3.1.2. Kinh nghiệm tăng trưởng DLBV ở trong nướcMô hình tăng trưởng du lịch sinh thái xanh Cát Tiên của Ban quảnlý vườn thú Cát TiênMô hình tăng trưởng du lịch hội đồng ở Sapa1. 3.2. Những bài học kinh nghiệm hoàn toàn có thể vận dụng cho Nam Định15CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NAMĐỊNH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG2. 1. Khái quát lịch sử dân tộc hình thành và tăng trưởng của tỉnh Nam Định2. 2. Điều kiện và tiềm năng tăng trưởng du lịch của tỉnh Nam Định2. 2.1. Vị trí địa lý và điều kiện kèm theo tự nhiên2. 2.1.1. Vị trí địa lýNam Định nằm ở cực Nam châu thổ sông Hồng, Phía TâyBắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông Bắc giáp tỉnh Tỉnh Thái Bình, phíaTây Nam giáp tỉnh Tỉnh Ninh Bình, phía Đông Nam giáp biển Đông. 2.2.1. 2. Điều kiện tự nhiênĐịa hình của Nam Định tương đối phẳng phiu, có hai vùngchính là vùng đồng bằng thấp trũng và vùng đồng bằng ven biểnNam Định mang không thiếu những đặc thù khí hậu của khuvực nhiệt đới gió mùa gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều có 4 mùa rõ ràng. Nguồn tài nguyên nước tại Nam Định khá đa dạng chủng loại cả vềnguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. 2.2.2. Điều kiện kinh tế tài chính, xã hội2. 2.2.1. Về kinh tế tài chính : Tỉnh Nam Định đã có được sự chuyển biến tíchcực trong hàng loạt nền kinh tế tài chính cũng như quy trình vận động và di chuyển cơcấu kinh tế tài chính theo hướng tăng tỷ trọng những ngành công nghiệp dịch vụtrong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh. 2.2.2. 2. Về xã hội : Tỉnh Nam Định có 9 huyện, 1 thành phố loại 2 thường trực tỉnh với 226 xã, phường, thị xã. Dân số toàn tỉnh năm162010 là 2.005.771 ngàn người, trong đó dân số nông thôn chiếm81 %, dân số thành thị chiếm 19 %. 2.2.3. Cơ sở hạ tầng2. 2.3.1. Hệ thống giao thông vận tải vận tải đường bộ  Mạng lưới đường bộQuốc lộ 10Q uốc lộ 21A  Mạng lưới đường tàu : Trên địa phận tỉnh Nam Định có tuyếnđường sắt chính được nối với mạng lưới hệ thống đường tàu vương quốc dài 42 km với những ga : Ga Nam Định, ga Cầu Họ, ga Đặng Xá, ga TrìnhXuyên, ga Gôi, ga Cát Đằng …  Đường biển : Có cảng biển Hải Thịnh.  Đường sông : Mật độ sông khoảng chừng 0,6 – 0,9 km / km. Có 4 sônglớn là sông Đáy, sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đào2. 2.3.2. Hệ thống phân phối điệnĐến nay 100 % số xã và số hộ dân được sử dụng điện từmạng lưới vương quốc, chất lượng nguồn điện ngày càng được nângcao, sự cố điện giảm.  Hệ thống cấp nướcTỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch trong khu vực đô thị lên98, 2 %. Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch trong khu vực nông thônđạt 72,6 %.  Hệ thống thoát nướcNước thải toàn khu vực nội thành của thành phố Thành phố Nam Địnhkhoảng 55.000 m / ngày đêm, trong đó nước thải hoạt động và sinh hoạt và công17cộng là 20.000 m / ngày đêm, nước thải công nghiệp là35. 000 m / ngày đêm. 2.2.3. 4. Hệ thống bưu chính viễn thông2. 2.3.5. Môi trường2. 2.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn2. 2.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên điển hìnhTrên địa phận tỉnh, có nhiều cụm, điểm hoàn toàn có thể khai thác phụcvụ du lịch nhất là vùng sông ven biển nơi có Vườn Quốc Gia XuânThuỷ và bãi biển Thịnh Long, Quất Lâm … 2.2.4. 2. Tài nguyên du lịch nhân văn điển hình  Di tích lịch sử vẻ vang văn hoá, cách mạngKhu di tích lịch sử lịch sử dân tộc văn hoá triều Trần : Các di tích lịch sử : ĐềnTrần, Chùa Tháp, Chùa Đệ Tứ, Đền Bảo Lộc, Đền Cao Đài … Khu di tích lịch sử lịch sử vẻ vang – văn hoá Phủ Giầy : Khu di tích lịch sử lịch sử vẻ vang – văn hoá Phủ Giầy gồm có 21 di tích lịch sử tương quan đến sự tích. ( Gồm : Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu … ). Chùa Cổ Lễ ( Thị trấn Cổ Lễ – Huyện Trực Ninh ) Cụm di tích lịch sử lịch sử dân tộc văn hoá xã Hành Thiện : Gồm nhà lưuniệm cố Tổng Bí thư Trường chinh, Chùa keo Hành Thiện và làngvăn hoá Hành Thiện thuộc xã Xuân Hồng, Huyện Xuân Trường.  Một số làng nghề nổi tiếngLàng nghề chạm khắc gỗ La XuyênLàng nghề đúc đồng Tống XáLàng rèn Vân ChàngLàng nghề trồng hoa hoa lá cây cảnh Vị Khê18  Các liên hoan truyền thống cuội nguồn ( Gồm : Lễ hội đền Trần, Lễ hội PhủGiầy, Hội chợ Viềng … )  Văn hóa thẩm mỹ và nghệ thuật : Nhiều hình thức hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống như hátchèo, hát văn, múa rối nước …  Văn hóa ẩm thực ăn uống : Nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng nổi tiếng như bánhnhãn ( Hải Hậu ), bánh gai bà Thi, kẹo Sìu Châu ( Nam Định ), nemnắm ( Giao Thủy ), phở Nam Định … 2.3. Thực trạng tăng trưởng du lịch ở tỉnh Nam Định2. 3.1. Số lượng khách du lịch2. 3.1.1. Khách du lịch quốc tế : Lượng khách du lịch quốc tế đếnNam Định tương đối thấp, chỉ chiếm 1,2 % tổng lượng khách. 2.3.1. 2. Khách du lịch trong nước : Khách du lịch trong nước hàng nămchiếm tới 98,8 % trong tổng lượng khách đến Nam Định. 2.3.2. Doanh thu từ du lịchNhóm ngành dịch vụ là ngành du lịch có vận tốc tăng trưởngkhoảng 13 %. 2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Giao hàng du lịch2. 3.3.1. Hệ thống cơ sở lưu trú : Tốc độ tăng trung bình về cơ sởlưu trú du lịch là 8,9 % / năm, về số buồng là 15,8 % / năm. 2.3.3. 2. Hệ thống nhà hàng quán ăn : Hệ thống những nhà hàng quán ăn ở Nam Địnhphát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. 2.3.3. 3. Thực trạng mạng lưới hệ thống cơ sở đi dạo vui chơi, thể thao : Hệthống những cơ sở đi dạo vui chơi, thể thao ship hàng cho khách du lịchcòn rất thiếu. 2.3.4. Nguồn nhân lực trong nghành nghề dịch vụ du lịch19Tốc độ tăng trưởng trung bình của lao động trong giai đoạn2000 – 2010 là 28 %. 2.3.5. Hiện trạng góp vốn đầu tư cho tăng trưởng du lịchTrong tiến trình 2000 – 2010, tổng số vốn góp vốn đầu tư những côngtrình đã thực thi đạt 213,57 tỷ đồng. 2.3.6. Công tác quản trị và khai thác tài nguyên tăng trưởng du lịchMô hình có một chủ thể quản trị và khai thácMô hình có nhiều chủ thể quản trị và khai thác2. 3.7. Hoạt động marketing và thực thi du lịch2. 3.8. Sự tham gia của cộng đồng cư dân địa phương vào hoạtđộng tăng trưởng du lịchỞ Nam Định lúc bấy giờ, cộng đồng cư dân địa phương thamgia theo hình thức “ được thuyết phục ” là thông dụng, 2.4. Đánh giá tình hình tăng trưởng du lịch ở tỉnh Nam Địnhtheo quan điểm tăng trưởng bền vững2. 4.1. Những tác dụng đạt được và nguyên nhân2. 4.1.1. Những kết quảSố lượng khách du lịch : Trong suốt 10 năm qua lượngkhách du lịch tăng trưởng khá và liên tục, năm sau cao hơn nămtrước. Thu nhập từ dịch vụ du lịch và tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) : Thu nhập từ dịch vụ du lịch từng bước được nâng cao, góp phần tích cực vào sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài chính của địa phương. 20C ơ sở vật chất kỹ thuật du lịch : Tốc độ tăng trưởng về mặtsố lượng đạt trung bình là 10 % / năm. Số lượng lao động : Trong suốt thời kỳ 2000 – 2010 tăngtrưởng liên tục, trung bình mỗi năm tăng 10 %. Các thành tựu khác : Bước đầu đã có được sự phối hợp cóhiệu quả giữa những cấp, những ngành, những huyện thị trong Tỉnh. 2.4.1. 2. Nguyên nhân của những tác dụng đạt được – Sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của ngành du lịch Nước Ta – Cơ chế khuyến khích góp vốn đầu tư của tỉnh trong bước đầu đã giúp thuhút được những nhà đầu tư vào những khu du lịch, góp vốn đầu tư cơ sở vật chấtkỹ thuật du lịch – Sự phố hợp có hiệu suất cao giữa những cấp những ngành tương quan – Nhận thức của chính quyền sở tại những cấp và nhân dân trong tỉnhvề tầm quan trọng của du lịch đã có những chuyển biến tích cực. 2.4.2. Những hạn chế còn sống sót và nguyên nhân2. 4.2.1. Những hạn chế còn tồn tạiVấn đề về môi trường tự nhiên : Các hệ sinh thái bị suy giảm nghiêmtrọng trong những năm gần đây, một mặt do khai thác quá mức, mặt khác do ô nhiễm môi trường tự nhiên. Vấn đề về văn hoá – xã hội : Quá trình đô thị hóa, một mặtđã làm suy giảm nguồn tài nguyên đất ; mặt khác làm ngày càng tăng dânsố, gây áp lực đè nén đến môi trường tự nhiên. Du lịch tăng trưởng kéo theo sự dunhập của 1 số ít nét hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống không lành mạnh, gia tăngcác tệ nạn xã hội, những bệnh truyền nhiễm. 21M ột số yếu tố khác : Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chưacó sức mê hoặc, chất lượng dịch vụ và nhân lực còn thấp2. 4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế – Xuất phát điểm của du lịch Nam Định còn thấp, cơ sở hạtầng còn nhiều hạn chế, yếu kém, lỗi thời. – Hoạt động xã hội hoá DL chưa được phát huy đúng mức22CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN DL THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH3. 1. Định hƣớng tăng trưởng trên quan điểm tăng trưởng bền vững3. 1.1. Quan điểm tăng trưởng du lịch tại tỉnh Nam Định – Khai thác hài hòa và hợp lý và hiệu suất cao những tuyến điểm du lịch, đadạng hóa loại sản phẩm du lịch trên cơ sở chăm sóc đến quyền lợi lâu bền hơn, thừa kế những kinh nghiệm tay nghề tăng trưởng du lịch theo hướng vững chắc – Phát triển du lịch phải gắn liền với ba tiềm năng ( ba “ trụcột ” ) của tăng trưởng vững chắc đó là kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống – xã hội và môitrường. 3.1.2. Định hướng tăng trưởng loại sản phẩm du lịch tỉnh Nam Định – Du lịch sinh thái xanh – Du lịch tín ngưỡng – tiệc tùng – Du lịch nghỉ ngơi : 3.1.3. Định hướng tăng trưởng khoảng trống du lịch tỉnh Nam Định3. 1.4.1. Hạt nhân du lịch Thành phố Nam Định3. 1.4.2. Tuyến du lịch liên tỉnhTuyến du lịch TP. Hà Nội – Hưng Yên – Tỉnh Thái Bình – Nam ĐịnhTuyến Nam Định – TP. Hà Nội – Hải PhòngTuyến Nam Định – Tỉnh Thái Bình – TP. Hải Phòng – Quảng Ninh3. 1.4.3. Tuyến du lịch nội tỉnhTuyến du lịch Thành phố Nam Định – Cổ Lễ – Ngô Đồng – Tuyến TP. Nam Định – Cổ Lễ – Yên Định – Thịnh Long – Tuyến Thành phố Nam Định – Gôi – Cát Đằng3. 2. Xác định những chỉ tiêu hầu hết trong tăng trưởng du lịch tỉnhNam Định để bảo vệ tính bền vững233. 2.1. Số lượng khách du lịch – Khách du lịch quốc tế : Theo dự kiến đến năm năm ngoái ngànhdu lịch sẽ lôi cuốn khoảng chừng 20.000 lượt khách. – Khách du lịch trong nước : Dự kiến năm năm ngoái đạt 2.300.000 khách trong nước có lưu trú. 3.2.2. Độ dài thời hạn lưu trúDự kiến đến năm năm ngoái ngày lưu trú trung bình của khách dulịch quốc tế đạt 2,5 ngày / khách3. 2.3. Mức tiêu tốn trung bình của một ngày / kháchBảng 3.2. Dự kiến mức tiêu tốn trung bình của một ngày / khách tại tỉnh NamĐịnh tới năm 2020G iai đoạnKhách quốc tếKhách nội địaCó lƣu trúKhông lƣu trúVNĐUSDVNĐUSDVNĐUSD2012 – 20151.470.00070378.00018105.0002016 – 20201.890.00085525.00025210.000103.2.4. Doanh thu du lịchDự kiến lệch giá du lịch tỉnh Nam Định quy trình tiến độ năm ngoái là588. 126 tỷ đồng3. 2.5. Công suất buồng phòngDự kiến hiệu suất sử dụng phòng trung bình năm sẽ đạt50 % vào năm năm ngoái và 55 % vào năm 2020.3.2.6. Nhu cầu lao độngDự kiến đến năm năm ngoái, một phòng lưu trú cần có 1,1 laođộng ; đến năm 2020 là 1,4 lao động trên một phòng lưu trú. 243.3. Một số giải pháp đa phần nhằm mục đích tăng trưởng du lịch theohƣớng bền vững và kiên cố ở tỉnh Nam Định3. 3.1. Tăng cường năng lượng cho hội đồng người dân địaphương trong những hoạt động giải trí du lịch3. 3.1.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về du lịchbền vững và quyền lợi của du lịch bền vững3. 3.1.2. Khuyến khích sự tham gia của hội đồng người dân địaphương tham gia vào những hoạt động giải trí du lịch3. 3.2. Nghiên cứu tăng trưởng mẫu sản phẩm du lịch theo định hướngphát triển bền vững và kiên cố – Tập trung tăng trưởng du lịch sinh thái xanh – Phát triển những mô hình du lịch văn hoá – lịch sử vẻ vang – Đẩy mạnh tăng trưởng du lịch shopping hàng hoá – Tạo ra những loại sản phẩm du lịch chuyên đề – Tạo ra những loại sản phẩm độc lạ đặc trưng3. 3.3. Chính sách tăng trưởng nguồn nhân lực – Có kế hoạch và chủ trương đào tạo và giảng dạy lại, tu dưỡng chuyênmôn nhiệm vụ và năng lực tiếp xúc, năng lực ngoại ngữ – Có chủ trương đào tạo và giảng dạy mới và tuyển dụng những cán bộ cónăng lực cho công tác làm việc quản trị Nhà nước về du lịch – Từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, ưu tiên sử dụng cán bộcó kiến thức và kỹ năng về du lịch, trình độ kinh nghiệm tay nghề và kinh nghiệm tay nghề cao3. 3.4. Bảo vệ tài nguyên – môi trường tự nhiên, bảo vệ sự tăng trưởng dulịch bền vữngVề quy hoạch chung25Về pháp luật và chính sáchVề xử lý sự cố môi trườngVề đào tạo và giảng dạy cán bộ chuyên tráchVề tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên và môi trường du lịch3. 3.5. Tăng cường tuyên truyền, tiếp thị thực thi tăng trưởng dulịch theo hướng bền vững3. 3.6. Khuyến khích hợp tác, đầu tư3. 3.7. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Giao hàng du lịch3. 4. Một số kiến nghị3. 4.1. Kiến nghị với tỉnh Nam Định và Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Nam Định – Tăng cường công tác làm việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống truyềnthống phong phú độc lạ của những địa phương trong tỉnh. – Cần tranh thủ lấy quan điểm của những đơn vị chức năng, cơ quan, tổ chứccó tương quan về tăng trưởng du lịch tại Nam Định, đặc biệt quan trọng là sự đónggóp quan điểm của những đơn vị chức năng lữ hành và sự tương hỗ năng lượng của những tổchức phi chính phủ. 3.4.2. Kiến nghị với chính quyền sở tại địa phươngĐảm bảo an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn cho hành khách ; quản trị chặtchẽ số lượng khách đến thăm quan và số lượng khách lưu trú tại địaphương mình3. 4.3. Kiến nghị với những công ty du lịch – Có ý thức nghiên cứu và điều tra, kiến thiết xây dựng những mẫu sản phẩm du lịch gắnvới tài nguyên du lịch của tỉnh Nam Định theo xu thế pháttriển vững chắc. 26K ẾT LUẬNSự tăng trưởng của ngành du lịch ở Nam Định trong thời gianqua đã mang lại hiệu suất cao to lớn về mặt kinh tế tài chính – xã hội cho những địaphương nói trên. Tuy nhiên, sự tăng trưởng đó còn mang tính tự phátmà chưa theo một kế hoạch tổng thể và toàn diện, một quy hoạch toàn diện và tổng thể, nên việc quản trị và khai thác tài nguyên đã quá tải ở nhiều nơi, vượt quá năng lực chịu đựng của tài nguyên. Từ việc khai thác quátải đó đã dẫn đến sự suy thoái và khủng hoảng và xuống cấp trầm trọng của môi trường tự nhiên ở nhiềunơi. Hầu hết những chỉ tiêu về môi trường tự nhiên trong khu vực đều vượt quámức được cho phép nhiều lần, gây ảnh hưởng tác động nghiêm trọng đến sự pháttriển vững chắc của ngành Du lịch. Trên cơ sở lần lượt mạng lưới hệ thống lại cơ sở lý luận chung về dulịch và du lịch vững chắc, điều tra và nghiên cứu bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề của mộtsố nước về tăng trưởng du lịch theo hướng vững chắc để từ đó có thểáp dụng vào thực tiễn tại Nam Định, địa thế căn cứ tình hình tăng trưởng dulịch theo hướng vững chắc tại tỉnh Nam Định, Luận văn với đề tài “ Phát triển du lịch theo hướng bền vững và kiên cố tại tỉnh Nam Định ” làmột khu công trình điều tra và nghiên cứu hơn 100 trang với mong ước cố gắngđưa ra một số ít giải pháp thiết thực nhằm mục đích đạt được tiềm năng đặt ra đólà giúp cho du lịch tỉnh Nam Định có hướng đi tăng trưởng bền vữnghơn nữa trong tương lai, xứng danh với tiềm năng, lợi thế và điềukiện sẵn có để tăng trưởng du lịch, cải tổ đời sống của cộng đồngđịa phương, góp thêm phần xoá đói giảm nghèo theo như tiềm năng chủtrương của Đảng và Nhà nước đặt ra .

Source: https://mix166.vn
Category: Khám Phá

Xổ số miền Bắc