Thuật ngữ là gì ?

 – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  ÄÃ£ xem: 32496 

Thuật ngữ là gì ?

[external_link_head]

          1.1 Khái niệm:

             Thuật ngữ là bộ phận từ vá»±ng dùng để biểu đạt những khái niệm xác định thuộc hệ thống những khái niệm của một nghành khoa học xác định.

          1.2. Ðặc điểm:

              – Tuy là bộ phận từ vá»±ng không thể thiếu được trong vốn từ dân tộc, nhÆ°ng so với từ thường, thuật ngữ ít được sá»­ dụng rộng rãi.

              – Thuật ngữ có ý nghÄ©a biểu vật trùng với phạm vi sá»± vật hiện tượng trong thá»±c tế của các ngành khoa học – kÄ© thuật tÆ°Æ¡ng ứng.

               – ý nghÄ©a biểu niệm trùng với khái niệm về các đối tượng ấy trong các ngành khoa học cụ thể.

               – Nội dung của thuật ngữ thường đồng nhất ở mọi ngôn ngữ do nó không bị sá»± chia cắt thá»±c tế khách quan khác nhau của từng ngôn ngữ tác động. Vì vậy, nếu những từ thường mang tính dân tộc, thì thuật ngữ mang tính quốc tế.

          1.3. Tiêu chuẩn xây dá»±ng thuật ngữ:

              – Tính chính xác:

          Một thuật ngữ chính xác có nghÄ©a là nó chỉ biểu đạt được một khái niệm duy nhất mà không gây nhầm lẫn. Muốn vậy, cần làm sao cho hệ thống thuật ngữ được sá»­ dụng trong một ngành khoa học không xuất hiện hiện tượng đồng âm, đồng nghÄ©a hay nhiều nghÄ©a.

             – Tính hệ thống.

[external_link offset=1]

           Tính hệ thống biểu hiện ở cả hai mặt hình thức và nội dung.

                  Về mặt nội dung, mỗi thuật ngữ tÆ°Æ¡ng ứng với một khái niệm nhất định có quan hệ chặt chẽ với các thuật ngữ khác trong hệ thống, và mang một giá trị riêng biệt.

          Về mặt hình thức, tính hệ thống biểu hiện ở chỗ nhìn vào mặt cấu tạo của thuật ngữ , những người trong chuyên ngành có thể nhận diện được đấy là tên gọi của đối tượng nhóm nào, miền nào trong chuyên ngành ấy nhờ những điểm đồng nhất và đối lập của nó với các đơn vị khác về mặt phÆ°Æ¡ng thức cấu tạo hay các yếu tố cấu tạo.

             -Tính dân tộc và tính quốc tế:

          Do thuật ngữ là một bộ phận trong vốn từ dân tộc nên đồng thời nó phải mang tính dân tộc. Tính dân tộc biểu hiện chủ yếu ở mặt hình thức của thuật ngữ. Thuật ngữ phải có những đặc điểm phát âm, cấu tạo phù hợp với tiếng nói dân tộc.

          Ngoài ra, bởi vì các khái niệm khoa học là tài sản chung của toàn nhân loại nên thuật ngữ cÅ©ng phải mang tính quốc tế. Tính quốc tế biểu hiện chủ yếu ở mặt nội dung. Nói nhÆ° thế không có nghÄ©a tính quốc tế  không có quan hệ gì với mặt hình thức. Các ngôn ngữ cùng khu vá»±c thường có hệ thống thuật ngữ tÆ°Æ¡ng tá»± nhau ở cả mặt cấu tạo.

          Có một điều cần chú ý là tính dân tộc và tính quốc tế có quan hệ chặt chẽ với nhau. Có thể nói tính quốc tế là cái khuôn hình thức để định hình cho thuật ngữ. Còn tính dân tộc là điều kiện để cho thuật ngữ tồn tại trong một ngôn ngữ cụ thể. Nhờ tính dân tộc, thuật ngữ trở nên gần gÅ©i, dễ nhớ đối với người bản ngữ.

          1.4. Các phÆ°Æ¡ng thức xây dá»±ng thuật ngữ:

           CÅ©ng nhÆ° nhiều ngôn ngữ khác, thuật ngữ được xây dá»±ng và phát triển bằng ba con đường cÆ¡ bản:

              – Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường:

          Là phuÆ¡ng thức cấu tạo bằng cách chuyển nghÄ©a của những từ thường thành thuật ngữ. Do được chuyển nghÄ©a nhÆ° vậy cho nên giữa từ thường và thuật ngữ có một độ chênh nhất định về nghÄ©a.

          Các thuật ngữ được hình thành bằng con đường này được gọi là thuật ngữ thuần.Nhìn chung xét về mặt hình thái, giữa thuật ngữ và từ thường không có dấu hiệu gì khác biệt. Dấu hiệu duy nhất giúp ta nhận diện được chúng và phân biệt được chúng với từ thường là đặc điểm của chu cảnh mà chúng xuất hiện.

             – Mô phỏng thuật ngữ nước ngoài:

          Là phÆ°Æ¡ng thức cấu tạo bằng cách sá»­ dụng những yếu tố cấu tạo và mô hình cấu tạo từ của tiếng Việt, đặc biệt là khai thác các yếu tố cấu tạo Hán- Việt  Ä‘ể dịch nghÄ©a của thuật ngữ quốc tế.

          Ví dụ: Polysyllabic languages    dịch là       Ngôn ngữ đa âm tiết

                    Prefixe                             ——-        Tiền tố

                    Sufixe                              ——-         Hậu tố

                   Ultrasound                        ——-        Siêu âm

                    Software                          ——-         Phần mềm

          –  Mượn nguyên thuật ngữ nước ngoài:

[external_link offset=2]

          Là cách tạo thuật ngữ bằng cách sá»­ dụng thuật ngữ nước ngoài về cả âm lẫn nghÄ©a.

           Ví dụ: calci, sulfure, calcium, alminium,…

          Về tình hình xây dá»±ng thuật ngữ ở nước ta, mặc dù từ sau cách mạng tháng tám đến nay đã có một bước phát triển đáng kể, tuy nhiên chÆ°a phải đã thật hoàn hảo. Cụ thể vẫn còn những hiện tượng dùng một thuật ngữ để biểu đạt nhiều khái niệm khác nhau hoặc ngược lại, cùng một khái niệm được biểu đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhau.

          Ví dụ cho trường hợp 1:

          Thuật ngữ từ vị được dùng tÆ°Æ¡ng đương với các khái niệm sau: dictionaire ( từ điển), lexique ( từ vá»±ng), lexème ( từ vị ).

          Ví dụ cho trường hợp 2:

          Khái niệm morphème được biểu hiện bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: từ tố, hình vị, moocphem.

          Khái niệm suffixe được biểu hiện bằng nhiều thuật ngữ không thống nhất: tiếp vÄ© tố, tiếp vÄ© ngữ, phần gia cuối, hậu tố, tiếp tố.

          Ngoài ra, cho đến nay hình thức phản ánh (cụ thể cách phiên âm đối với các thuật ngữ gốc ấn-Âu ) vẫn chÆ°a thống nhất.

          Ví dụ:

          Calci ( Ca )    Ä‘ược phiên âm    -cal- ci ( Hoàng Xuân Hãn)

                                                           calci   ( Ban khoa học cÆ¡ bản )

                                                           calxi   ( Phạm Văn Sá»­u)

                                                           canxi  (Hóa)                           

        Chuẩn hóa thuật ngữ vẫn đang là vấn đề bức thiết được đặt ra đối với các nhà khoa học. [external_footer]

Xổ số miền Bắc