SKKN rèn chính tả cho hs lớp 2

SKKN rèn chính tả cho hs lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.36 KB, 6 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I .Bối cảnh của đề tài:
Chính tả là một trong những phân môn Tiếng Việt ở tiểu học. Phân môn
chính tả dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả, phát triển năng lực sử
dụng thức viết vào hoạt động giao tiếp.
– Chữ viết là kí hiệu bằng hình ảnh thị giác (các hình nét) ghi lại tiếng nói.
– Chữ viết là một phát ngôn quan trọng của loài người.Trẻ em đến tuổi đi
học thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ. Ở giai đoạn đầu
(bậc tiểu học) trẻ tiếp tục hoàn thiện năng lực tiếng nói mẹ đẻ. Từ đó bắt
đầu dạy em học chữ. Muốn đọc thông viết thạo trẻ phải được học chính
tả.
Từ đó rút ra những kinh nghiệm của bản thân trong thực tế giảng dạy để có
biện pháp dạy tốt hơn ở phân môn này.
II .Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình giảng dạy lớp 2 ,bản thân nhận thấy học sinh còn viết
sai nhiều lỗi chính tả. Đặc biệt đầu năm học này ở lớp tôi chủ nhiệm học sinh
viết sai rất nhiều lỗi chính tả. Nên tôi quyết định chọn đề tài: Rèn kĩ năng viết
chính tả cho học sinh lớp 2.
III .Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
1.Phạm vi nghiên cứu:
– Đây là đề tài nhằm nghiên cứu phương pháp để rèn cho học sinh viết
đúng phân môn chính tả. Đối với phân môn này chủ yếu chính là rèn kĩ năng
viết chữ. Mục tiêu cuối cùng của đề tài là nâng chất lượng viết chính tả cho học
sinh lớp 2
2 .Đối tượng nghiên cứu:
– Học sinh lớp 2A Trường ; Năm học 2010 – 2011.
IV .Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Trong giờ Chính tả, giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh nắm vững các
quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả cụ thể : viết đúng chữ ghi âm
đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu, viết đúng tên riêng, cách sử dụng đúng các
dấu câu. Kết hợp luyện tập chính tả với rèn cách phát âm, củng cố nghĩa của từ

và bồi dưỡng một số đức tính, thái độ, tác phong cần thiết như tính cẩn thận,
tác phong làm việc chính xác, óc thẩm mĩ, ; bồi dưỡng cho các em lòng yêu
quý tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt.
B .NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
Các nguyên tắc chính tả không tách rời các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt.
Chính tả là phân môn có tính chất công cụ, tính chất thực hành làm cơ sở cho
việc dạy học các phân môn khác của Tiếng Việt.Cùng với phân môn Tập
Viết, Chính Tả cung cấp kiến thức và hoàn thiện kĩ năng tạo ra hình thức vật
chất biểu hiện ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp .Mục đích của dạy chính tả
là rèn luyện khả năng “đọc thông ,viết thạo”,chủ yếu là viết đúng chuẩn mực
và dạng thức viết của ngôn ngữ.
II. Thực trạng vấn đề:
Thực trạng là ở học sinh lớp 2 các em viết chính tả còn sai rất nhiều .Có
phải là do việc nhận dạng chữ viết của các em còn gặp khó khăn hay do các em
chưa đọc thông thạo chữ. Giống như các môn học khác, tính nổi bậc của chính
tả là tính thực hành .Việc hình thành các qui tắc chính tả và kĩ năng viết đúng
chính tả, từ đó các em viết không còn sai như trước .
III. Biện pháp rèn học sinh viết đúng chính tả:
Mặc dù các em đã đọc thông viết thạo nhưng các em chưa nắm được
những qui tắc thì việc viết chính tả của các em còn gặp khó khăn rất
nhiều.Dưới đây là những nguyên tắc dạy chính tả:
1. Nguyên tắc dạy chính tả gắn với việc phát triển tư duy:
Phát triển tư duy cho học sinh gắn với sự hướng dẫn của giáo viên trong
quá trình dạy học nhằm đảm bảo kết quả việc tiếp thu và vận dụng lí thuyết
vào hoạt động thực tiễn.Khi phân tích luyện tập ,sửa chữa hoặc cung cấp kiến
thức mới cần tiến hành theo một số thao tác tư duy để kích thích hứng thú tìm
hiểu ,giúp học sinh nắm chắc các hiện tượng và tìm ra cách giải quyết đúng
đắn các hiện tượng đó.Tránh áp đặt máy móc những qui tắc mà học sinh chưa
được gợi mở suy nghĩ để thực hiện một cách tự giác.Trong quá trình dạy

chính tả, giáo viên thường xuyên dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh các qui tắc chính
tả và ghi nhớ áp dụng vào việc viết văn bản bằng thao tác hệ thống tư duy hợp
lí:
a)Phân chia nhiệm vụ thực hiện quy tắc thành các bước cụ thể.
b)Lần lượt giải quyết các bước cụ thể đó theo một trình tự logic.
c)Vận dụng các kinh nghiệm thực tiễn vào việc giải quyết từng bước cụ
thể và giải quyết nhiệm vụ chung.
Ví dụ:Dạy cho học sinh phân biệt l/n là nói như viết, nói sao viết vậy.
Nói tóm lại, nguyên tắc dạy chính tả gắn liền với phát triển tư duy đòi hỏi
học sinh:
– Vận dụng các phương pháp thích hợp để rèn luyện các thao tác tư duy
giúp học sinh chủ động tích cực lĩnh hội tri thức luyện kĩ năng chính tả
tự động hóa.
– Hướng dẫn học sinh hoạt động trí tuệ để “hiểu” tác dụng của chữ viết
trong quá trình giao tiếp và tư duy bằng ngôn ngữ viết trong quá trình
giao tiếp.
– Luyện tập,thực hành các hình thức chính tả để củng cố kĩ năng viết và kĩ
năng thao tác tư duy khoa học cho học sinh.

2 .Nguyên tắc dạy chính tả hướng về dạng thức viết của hoạt động lời nói:
Ngôn ngữ được hiện thực hóa trong quá trình giao tiếp ở dạng thức nói và
dạng thức viết. Nói và viết là những hoạt động có hai mặt: một mặt, là hành
động phát ra âm thanh hoặc viết thành chữ; một mặt là hoạt động giao tiếp có
nội dung và mục đích cụ thể, biểu hiện bằng chất liệu âm thanh hay kí tự được
nói hoặc viết ra thành lời (ngôn ngữ hoặc văn bản ).Chữ viết và chính tả là hệ
thống hoạt động chức năng của ngôn ngữ.Chữ viết và chính tả có liên hệ hình
thức ngữ âm với nội dung ngữ nghĩa của văn bản.
Dạy chính tả hướng về dạng thức viết của hoạt động lời nói yêu cầu sự
phát triển phong phú và đa dạng các kiểu loại bài tập thực hành giao tiếp.Học
chữ và học viết chính tả là để viết thạo tiếng nói ,để có công cụ học tập và

giao tiếp và để phát triển ngôn ngữ. Hướng về dạng thức viết của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ, sẽ kích thích hứng thú và hình thành động cơ học tập
đúng đắn của học sinh đem lại hiệu quả thiết thực và vững chắc cho phân môn
chính tả.
3. Nguyên tắc chính tả chú ý đến trình độ và phát triển ngôn ngữ của học
sinh:
Trước tuổi đi học trẻ em mới sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức nói. Hệ thống
ngữ âm hệ thống từ vựng và hệ thống ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ được hình
thành ở trẻ một cách tự nhiên, tự phát và vô thức ,thông qua dạng thức nói.
Bước vào lớp 1 (bậc tiểu học) trẻ em mới bắt đầu học chữ tiếp xúc với dạng
viết của ngôn ngữ .Đề nắm chắc dạng thức viết (biết viết ,biết đọc chữ viết)trẻ
em phải học chữ, viết chữ và học chính tả. Hệ thống chữ viết và hệ thống qui
tắc chính tả được hình thành ở trẻ qua con đường học vấn một cách tự giác và
có ý thức .Khi viết chữ trình độ tư duy và ngôn ngữ của trẻ sẽ có một bước
phát triển nhảy vọt, từ tư duy cụ thể trực quan và cảm tính, trẻ tiến đến tư duy
khái quát trừu tượng và lí tính hoạt động ngôn ngữ của trẻ em phát triển. Khả
năng và lĩnh vực giao tiếp mở rộng .Hệ thống chữ viết và hệ thống chính tả đối
với học sinh cấp Tiểu học là tri thức mới mẻ. Do đó nội dung hình thức yêu
cầu dạy chính tả đề ra phải sát hợp với từng đối tượng .Ví dụ: Khi dạy chính tả
lớp 1 coi trọng trước hết là mối liên hệ âm và chữ, phát âm và ghi âm, viết và
đọc. Dần dần lên các lớp trên cung cấp những qui tắc biểu hiện mối quan hệ
chữ – âm – nghĩa hoặc chữ nghĩa trong dạng thức viết của văn bản.
4. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không ý thức:
Khi dạy chính tả cần kết hợp cả hai phương pháp dạy chính tả chính tả có
ý thức và chính tả không có ý thức. Viết chính tả không có ý thức được áp
dụng trong trường hợp võ đoán, loại chính tả không gắn với một quy tắc chính
tả nào như chính tả phân biệt phụ âm đầu d/gi, phân biệt phụ âm cuối c/t,
n/ng Trong trường học, cần sử dụng khai thác tối đa phương pháp có ý thức.
Muốn vậy, giáo viên cần nắm được các loại lỗi chính tả, nguyên nhân mắc
lỗi, các quy tắc chính tả, xây dựng các mẹo chính tả để giúp học sinh ghi nhớ

cách viết một cách khái quát, có hệ thống.
Ví dụ: Khi đứng trước nguyên âm i, e, ê, iê
Âm cờ viết là k
Âm gờ viết là gh
Âm ngờ viết là ngh
Ngoài ra, người ta còn dựa vào kiến thức từ vựng – ngữ nghĩa để tìm ra
các mẹo chính tả. Chẳng hạn sẽ viết sữa trong trường hợp sữa chỉ sự vật: vú
sữa, sữa tươi, uống sữa, sữa mẹ, ; sẽ viết sửa trong trường hợp chỉ hoạt động:
sửa soạn, sửa xe, sửa nhà, sửa sang,
Phươngdạy chính tả chính tả có ý thức vẫn là phương pháp tối ưu nhất. Nó
tiết kiệm được thời gian và mang lại kết quả nhanh chóng, chắc chắn. Tuy
nhiên, với những trường hợp chính tả không có quy tắc, cần sử dụng phương
pháp dạy chính tả không ý thức. Vì vậy khi dạy chính tả cần sử dụng phối hợp
cả hai phương pháp này nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy chính tả.
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Qua quá trình rèn cho học sinh viết chính tả đã mang lại kết quả như
sau:
– Số học sinh được rèn ở lớp 2
5
năm học 2009 – 2010 đã được điểm cao
hơn năm trước. Số học sinh viết sai chính tả đã giảm đi nhiều .Cụ thể
những đợt kiểm tra định kì như sau :
Đầu năm khảo sát 19/26 em sai trên 5 lỗi.
GHKI: 15/26 em sai trên 5 lỗi.
CHKI: 11/26 em sai trên 5 lỗi.
GHKII: 6/26 em sai trên 5 lỗi.
CHKI: 2/26 em sai trên 5 lỗi.
– Năm học 2010 – 2011 qua đầu năm KSCL : 14/28 em sai trên 5 lỗi.
GHKI: 10/28 em sai trên 5 lỗi.
Với kết quả đạt được như trên ,bản thân tôi rất vui vì mình đã góp một

phần nhỏ vào kết quả học tập của các em.
C. KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm:
Thông qua việc nghiên cứu này, bản thân tôi đã tìm hiểu và đề
ra những biện pháp rèn học sinh viết đúng chính tả ở trường tiểu học nói
chung và ở lớp 2 nói riêng.Từ đó tôi rút ra nhữnng bài học kinh nghiệm
như sau:
– Phải hướng dẫn học sinh thật kĩ những qui tắc cơ bản .
– Giáo viên phải phát âm một cách chuẩn và chính xác.
– Đối với học sinh :các em cần phải tư duy và vận dụng thực tiễn để áp
dụng vào bài viết của mình.
– Sự cố công rèn luyện và sự phấn đấu của học sinh.

II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
Chính tả trong trường tiểu học rất quan trọng. Giúp các em nói và viết
chuẩn xác Tiếng Việt và là tiền đề để học lên các bậc học tiếp theo.
III. Khả năng ứng dụng triển khai:
Ứng dụng vào dạy lớp 2 và trong trường Tiểu học.Trong giảng dạy giáo
viên sử dụng phương pháp phù hợp theo đối tượng của học sinh lớp mình,
đồng thời quan tâm đến học sinh đọc chậm, viết chậm luôn uốn nắn, giúp
đỡ kịp thời, khích lệ động viên các em .
Trên đây là sáng kiến mà tôi đã vận dụng các biện pháp rèn học sinh viết
đúng chính tả và đạt được những kết quả như trên.

và tu dưỡng 1 số ít đức tính, thái độ, tác phong thiết yếu như tính cẩn trọng, tác phong thao tác đúng mực, óc thẩm mĩ, ; tu dưỡng cho những em lòng yêuquý tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt. B. NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận : Các nguyên tắc chính tả không tách rời những nguyên tắc dạy học Tiếng Việt. Chính tả là phân môn có đặc thù công cụ, đặc thù thực hành thực tế làm cơ sở choviệc dạy học những phân môn khác của Tiếng Việt. Cùng với phân môn TậpViết, Chính Tả cung ứng kỹ năng và kiến thức và hoàn thành xong kĩ năng tạo ra hình thức vậtchất bộc lộ ngôn từ trong hoạt động giải trí tiếp xúc. Mục đích của dạy chính tảlà rèn luyện năng lực “ đọc thông, viết thạo ”, đa phần là viết đúng chuẩn mựcvà dạng thức viết của ngôn từ. II. Thực trạng yếu tố : Thực trạng là ở học sinh lớp 2 những em viết chính tả còn sai rất nhiều. Cóphải là do việc nhận dạng chữ viết của những em còn gặp khó khăn vất vả hay do những emchưa đọc thông thuộc chữ. Giống như những môn học khác, tính nổi bậc của chínhtả là tính thực hành thực tế. Việc hình thành những qui tắc chính tả và kĩ năng viết đúngchính tả, từ đó những em viết không còn sai như trước. III. Biện pháp rèn học sinh viết đúng chính tả : Mặc dù những em đã đọc thông viết thạo nhưng những em chưa nắm đượcnhững qui tắc thì việc viết chính tả của những em còn gặp khó khăn vất vả rấtnhiều. Dưới đây là những nguyên tắc dạy chính tả : 1. Nguyên tắc dạy chính tả gắn với việc tăng trưởng tư duy : Phát triển tư duy cho học sinh gắn với sự hướng dẫn của giáo viên trongquá trình dạy học nhằm mục đích bảo vệ hiệu quả việc tiếp thu và vận dụng lí thuyếtvào hoạt động giải trí thực tiễn. Khi nghiên cứu và phân tích rèn luyện, sửa chữa thay thế hoặc cung ứng kiếnthức mới cần triển khai theo một số ít thao tác tư duy để kích thích hứng thú tìmhiểu, giúp học sinh nắm chắc những hiện tượng kỳ lạ và tìm ra cách xử lý đúngđắn những hiện tượng kỳ lạ đó. Tránh áp đặt máy móc những qui tắc mà học sinh chưađược gợi mở tâm lý để thực thi một cách tự giác. Trong quy trình dạychính tả, giáo viên tiếp tục dẫn dắt học sinh sở hữu những qui tắc chínhtả và ghi nhớ vận dụng vào việc viết văn bản bằng thao tác mạng lưới hệ thống tư duy hợplí : a ) Phân chia trách nhiệm thực thi quy tắc thành những bước đơn cử. b ) Lần lượt xử lý những bước đơn cử đó theo một trình tự logic. c ) Vận dụng những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn vào việc xử lý từng bước cụthể và xử lý trách nhiệm chung. Ví dụ : Dạy cho học sinh phân biệt l / n là nói như viết, nói sao viết vậy. Nói tóm lại, nguyên tắc dạy chính tả gắn liền với tăng trưởng tư duy đòi hỏihọc sinh : – Vận dụng những giải pháp thích hợp để rèn luyện những thao tác tư duygiúp học sinh dữ thế chủ động tích cực lĩnh hội tri thức luyện kĩ năng chính tảtự động hóa. – Hướng dẫn học sinh hoạt động giải trí trí tuệ để “ hiểu ” tính năng của chữ viếttrong quy trình tiếp xúc và tư duy bằng ngôn từ viết trong quá trìnhgiao tiếp. – Luyện tập, thực hành thực tế những hình thức chính tả để củng cố kĩ năng viết và kĩnăng thao tác tư duy khoa học cho học sinh. 2. Nguyên tắc dạy chính tả hướng về dạng thức viết của hoạt động giải trí lời nói : Ngôn ngữ được hiện thực hóa trong quy trình tiếp xúc ở dạng thức nói vàdạng thức viết. Nói và viết là những hoạt động giải trí có hai mặt : một mặt, là hànhđộng phát ra âm thanh hoặc viết thành chữ ; một mặt là hoạt động giải trí tiếp xúc cónội dung và mục tiêu đơn cử, bộc lộ bằng vật liệu âm thanh hay kí tự đượcnói hoặc viết ra thành lời ( ngôn từ hoặc văn bản ). Chữ viết và chính tả là hệthống hoạt động giải trí tính năng của ngôn từ. Chữ viết và chính tả có liên hệ hìnhthức ngữ âm với nội dung ngữ nghĩa của văn bản. Dạy chính tả hướng về dạng thức viết của hoạt động giải trí lời nói nhu yếu sựphát triển nhiều mẫu mã và phong phú những kiểu loại bài tập thực hành thực tế tiếp xúc. Họcchữ và học viết chính tả là để viết thạo lời nói, để có công cụ học tập vàgiao tiếp và để tăng trưởng ngôn từ. Hướng về dạng thức viết của hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn từ, sẽ kích thích hứng thú và hình thành động cơ học tậpđúng đắn của học sinh đem lại hiệu suất cao thiết thực và vững chãi cho phân mônchính tả. 3. Nguyên tắc chính tả quan tâm đến trình độ và tăng trưởng ngôn từ của họcsinh : Trước tuổi đi học trẻ nhỏ mới sử dụng ngôn từ ở dạng thức nói. Hệ thốngngữ âm mạng lưới hệ thống từ vựng và mạng lưới hệ thống ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ được hìnhthành ở trẻ một cách tự nhiên, tự phát và vô thức, trải qua dạng thức nói. Bước vào lớp 1 ( bậc tiểu học ) trẻ nhỏ mới khởi đầu học chữ tiếp xúc với dạngviết của ngôn từ. Đề nắm chắc dạng thức viết ( biết viết, biết đọc chữ viết ) trẻem phải học chữ, viết chữ và học chính tả. Hệ thống chữ viết và mạng lưới hệ thống quitắc chính tả được hình thành ở trẻ qua con đường học vấn một cách tự giác vàcó ý thức. Khi viết chữ trình độ tư duy và ngôn từ của trẻ sẽ có một bướcphát triển nhảy vọt, từ tư duy đơn cử trực quan và cảm tính, trẻ tiến đến tư duykhái quát trừu tượng và lí tính hoạt động giải trí ngôn từ của trẻ nhỏ tăng trưởng. Khảnăng và nghành nghề dịch vụ tiếp xúc lan rộng ra. Hệ thống chữ viết và mạng lưới hệ thống chính tả đốivới học sinh cấp Tiểu học là tri thức mới mẻ và lạ mắt. Do đó nội dung hình thức yêucầu dạy chính tả đưa ra phải sát hợp với từng đối tượng người dùng. Ví dụ : Khi dạy chính tảlớp 1 coi trọng trước hết là mối liên hệ âm và chữ, phát âm và ghi âm, viết vàđọc. Dần dần lên những lớp trên phân phối những qui tắc biểu lộ mối quan hệchữ – âm – nghĩa hoặc chữ nghĩa trong dạng thức viết của văn bản. 4. Nguyên tắc phối hợp chính tả có ý thức và chính tả không ý thức : Khi dạy chính tả cần tích hợp cả hai chiêu thức dạy chính tả chính tả cóý thức và chính tả không có ý thức. Viết chính tả không có ý thức được ápdụng trong trường hợp võ đoán, loại chính tả không gắn với một quy tắc chínhtả nào như chính tả phân biệt phụ âm đầu d / gi, phân biệt phụ âm cuối c / t, n / ng Trong trường học, cần sử dụng khai thác tối đa chiêu thức có ý thức. Muốn vậy, giáo viên cần nắm được những loại lỗi chính tả, nguyên do mắclỗi, những quy tắc chính tả, kiến thiết xây dựng những mẹo chính tả để giúp học sinh ghi nhớcách viết một cách khái quát, có mạng lưới hệ thống. Ví dụ : Khi đứng trước nguyên âm i, e, ê, iêÂm cờ viết là kÂm gờ viết là ghÂm ngờ viết là nghNgoài ra, người ta còn dựa vào kiến thức và kỹ năng từ vựng – ngữ nghĩa để tìm racác mẹo chính tả. Chẳng hạn sẽ viết sữa trong trường hợp sữa chỉ sự vật : vúsữa, sữa tươi, uống sữa, sữa mẹ, ; sẽ viết sửa trong trường hợp chỉ hoạt động giải trí : sửa soạn, sửa xe, sửa nhà, sửa sang, Phươngdạy chính tả chính tả có ý thức vẫn là giải pháp tối ưu nhất. Nótiết kiệm được thời hạn và mang lại tác dụng nhanh gọn, chắc như đinh. Tuynhiên, với những trường hợp chính tả không có quy tắc, cần sử dụng phươngpháp dạy chính tả không ý thức. Vì vậy khi dạy chính tả cần sử dụng phối hợpcả hai giải pháp này nhằm mục đích đạt hiệu suất cao cao trong dạy chính tả. IV. Hiệu quả của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề : Qua quy trình rèn cho học sinh viết chính tả đã mang lại hiệu quả nhưsau : – Số học sinh được rèn ở lớp 2 năm học 2009 – 2010 đã được điểm caohơn năm trước. Số học sinh viết sai chính tả đã giảm đi nhiều. Cụ thểnhững đợt kiểm tra định kì như sau : Đầu năm khảo sát 19/26 em sai trên 5 lỗi. GHKI : 15/26 em sai trên 5 lỗi. CHKI : 11/26 em sai trên 5 lỗi. GHKII : 6/26 em sai trên 5 lỗi. CHKI : 2/26 em sai trên 5 lỗi. – Năm học 2010 – 2011 qua đầu năm KSCL : 14/28 em sai trên 5 lỗi. GHKI : 10/28 em sai trên 5 lỗi. Với tác dụng đạt được như trên, bản thân tôi rất vui vì mình đã góp mộtphần nhỏ vào hiệu quả học tập của những em. C. KẾT LUẬNI. Bài học kinh nghiệm tay nghề : Thông qua việc nghiên cứu và điều tra này, bản thân tôi đã tìm hiểu và khám phá và đềra những giải pháp rèn học sinh viết đúng chính tả ở trường tiểu học nóichung và ở lớp 2 nói riêng. Từ đó tôi rút ra nhữnng bài học kinh nghiệm kinh nghiệmnhư sau : – Phải hướng dẫn học sinh thật kĩ những qui tắc cơ bản. – Giáo viên phải phát âm một cách chuẩn và đúng chuẩn. – Đối với học sinh : những em cần phải tư duy và vận dụng thực tiễn để ápdụng vào bài viết của mình. – Sự cố công rèn luyện và sự phấn đấu của học sinh. II. Ý nghĩa của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề : Chính tả trong trường tiểu học rất quan trọng. Giúp những em nói và viếtchuẩn xác Tiếng Việt và là tiền đề để học lên những bậc học tiếp theo. III. Khả năng ứng dụng tiến hành : Ứng dụng vào dạy lớp 2 và trong trường Tiểu học. Trong giảng dạy giáoviên sử dụng chiêu thức tương thích theo đối tượng người dùng của học sinh lớp mình, đồng thời chăm sóc đến học sinh đọc chậm, viết chậm luôn uốn nắn, giúpđỡ kịp thời, khuyến khích động viên những em. Trên đây là ý tưởng sáng tạo mà tôi đã vận dụng những giải pháp rèn học sinh viếtđúng chính tả và đạt được những hiệu quả như trên .

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc