Mô hình giao thức quản lý mạng viễn thông TMN – Tài liệu text

Mô hình giao thức quản lý mạng viễn thông TMN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.54 KB, 25 trang )

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các giải pháp công nghệ hạ tầng mạng
truyền thông, hàng loạt các yêu cầu mới được đặt ra đối với các vấn đề khai thác và
triển khai hệ thống trong môi trường mạng thực tiễn. Bài toán quản lí mạng viễn thông
luôn là mối quan tâm hàng đầu và là một trong những vấn đề quan trọng nhất cần giải
quyết của các nhà khai thác viễn thông. Tùy thuộc vào các giải pháp công nghệ và các
ứng dụng triển khai mà các nhà khai thác lựa chọn và xây dựng các hệ thống quản lí
mạng thích hợp để nâng cao hiệu quả vận hành và khai thác mạng. Vì vậy, các giải
pháp quản lí mạng sử dụng giao thức TMN luôn là một bài toán mang tính động và sát
với công nghệ mạng lưới. Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản trong quản lí mạng
viễn thông, sử dụng giao thức TMN để qua đó hiểu được các cơ chế, kĩ thuật cũng như
giao thức quản lí và giám sát mạng viễn thông. trình bày các giải pháp quản lí mạng
thực tiễn đối với một số công nghệ điển hình đang được triển khai trên thế giới cũng
như ở Việt nam, các nguyên tắc và phương pháp này sẽ giúp người đọc có được những
kiến thức tiếp cận với thực tiễn quản lí mạng viễn thông hiện nay.
Quản lí mạng viễn thông sử dụng giao thức TMN là một nội dung rất quan trọng,
cần được nghiên cứu kĩ lưỡng để nâng cao hiệu quả vận hành và khai thác mạng. để
nắm bắt được các yêu cầu chung về quản lí mạng, các thực thể vật lí cũng như các
thực thể chức năng của TMN trong mạng quản lí viễn thông, các giao diện và chức
năng quản lí, cách thức quản lí và điều hành mạng thông qua các giao thức quản lí
khác nhau. Trong quá trình thu thập và nghiên cứu nhiều tài liệu khác nhau nên không
tránh khỏi còn nhiều thiếu sót.Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp hướng dẫn
của thầy cho kiến thức được hoàn thiện hơn.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 1

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………..1
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………………….2
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………………………………4
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………………………………………….5
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………………………………………………….6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMN………………………………………………………………………………………..7
1.1.Khái Niệm TMN……………………………………………………………………………………………………………7
1.2 Các thành phần cấu thành TMN………………………………………………………………………………………7
1.3 Các chuẩn TMN…………………………………………………………………………………………………………….8
CHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TMN………………………………………………………………………9
2.1 Các khối chức năng TMN………………………………………………………………………………………………10
2.1.1. Chức năng ứng dụng quản lý (MAF):………………………………………………………………………………11
2.1.2. Chức năng hỗ trợ trạm làm việc (WSF):………………………………………………………………………….12
2.1.3. Chức năng hỗ trợ giao diện người dùng (UISF):………………………………………………………………12
2.1.4. Chức năng hệ thống thư mục (DSF):………………………………………………………………………………12
2.1.5. Chức năng truy xuất thư mục (DAF):………………………………………………………………………………13
2.1.6 Chức năng an ninh (SF):…………………………………………………………………………………………………13
2.2 Tập điểm truy xuất:……………………………………………………………………………………………………..13
CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC TMN……………………………………………………………………………………………..15
3.1. Kiến trúc vật lý của TMN……………………………………………………………………………………………..15
3.2. Kiến trúc phân tầng logic cho TMN :……………………………………………………………………………..15
3.2.1. Kiến trúc thông tin TMN :……………………………………………………………………………………………..16
3.3 Các hệ điều hành………………………………………………………………………………………………………..16
3.3.1 Các thiết bị trung gian……………………………………………………………………………………………………17
3.3.2. Bộ thích nghi Q…………………………………………………………………………………………………………….18
3.3.3. Mạng giao tiếp dữ liệu (DCN)………………………………………………………………………………………..19
3.3.4 Phần tử mạng (NE)………………………………………………………………………………………………………..19

3.4. Trạm làm việc (WS) :…………………………………………………………………………………………………..20
3.5. Các kiểu giao tiếp chung trong TMN………………………………………………………………………………21
3.5.1 Giao tiếp X :………………………………………………………………………………………………………………….21
3.5.2 Giao tiếp F :………………………………………………………………………………………………………………….21
3.5.3 Giao tiếp Q :…………………………………………………………………………………………………………………21
3.5.4. Các bước trong giao tiếp TMN :……………………………………………………………………………………..22
3.5.5. Các khái niệm cơ bản……………………………………………………………………………………………………22

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 2

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN
3.6. Ngôn ngữ mô hình biểu diễn thông tin quản lý :……………………………………………………………..23
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………..24
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………….25

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 3

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Quan hệ giữa khối chức năng với các chức năng thành phần……………………………………….13
Bảng 2: Quan hệ giữa các khối chức năng…………………………………………………………………………….14
Bảng 3: Mối quan hệ của khối vật lí và khối chức năng quản lí………………………………………………..20

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 4

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mạng liên lạc dữ liệu……………………………………………………………………………………………….7
Hình 2: Hệ thống quản lý đơn giản TMN………………………………………………………………………………..9
Hình 3: sơ đồ khối chức năng TMN……………………………………………………………………………………..10
Hình 4: cách thức ánh xạ TMN……………………………………………………………………………………………14
Hình 5:Các nút liên kết trong TMN………………………………………………………………………………………15
Hình 6: Sơ đồ các điểm truy xuất lớp q………………………………………………………………………………..17
Hình 7: Trạm làm việc ws…………………………………………………………………………………………………..21

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 5

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ATM
NISDN
HDTV
CCITT

ITU

LAN
MPOA
NTT
VCI
TMN
ITU
ITF
NMF
NML
WDM
WSF
TCP
UML
SML
SMI
VACM
QAF
QoS

Asynchronous Transfer Mode
ISDN Integrated Service Digital
Network
High Definition TeleVion
Consultative Committee for
International Telegraph and
Telephone
International Telecommunication
Union
Local Area Network
Multi Protocol Over Atm

Nippon Telephone and
Telegraph
Vitual Channel Identifier
Telecommunications
Management Network
International
Telecommunications Union
Information Transfer Function
Network Management Forum
Network Management
Wave Division Multiplexing
Work Station Funtion
Transmission Control Protocol
Unified Modeling Language
SML Service Management
Layer
Structure of Management
Information
View-based Access Control
Model
Q Adapter Function
Qity of Servier

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Công nghệ không đồng bộ
Mạng đa số dịch vụ IOS
Truyền hình phân giải cao
ủy ban tư vấn quốc tế về điện thoại và
điện báo

Hiệp hội viễn thong quốc tế
Mạng nội hạt
Đa giao thức trên công nghệ ATM
Hãng điện thoại và điện tín nhật bản
Nhận dạng kênh ảo
Mạng quản lý viễn thong

Chức năng truyền tải thông tin
Diễn đàn điều hành mạng
Hệ thống quản lý mạng
Ghép kênh quang theo bước song
Chức năng trạm làm việc
Giao thức điều khiển giao vận
Mô hình hướng đối tượng sử dụng
Lớp quản lí dịch vụ
Cấu trúc thông tin quản lí
Mô hình điều khiển kết nối dựa trên các
View
Chức năng thích ứng
Chất lượng dịch vụ

Trang 6

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMN
1.1.Khái Niệm TMN
TMN – telecommunications management network.
TMN là một bộ Tiêu chuẩn quốc tế để quản lý mạng viễn thông. Theo Khuyến

nghị ITU-T M.3100 (1995): “TMN là một mạng chuyên biệt, nó gồm các giao diện với
mạng viễn thông tại vị trí nào đó nhằm thu thập, trao đổi thông tin và kiểm soát hoạt
động của các mạng này”. Nói cách khác, ý tưởng chính của TMN là dùng một hệ
thống mạng độc lập để quản lý một mạng viễn thông thông qua giao diện cụ thể và
được tiêu chuẩn hóa. Cần Tiêu chuẩn bởi vì:
+ Các mạng viễn thông thường bao gồm các thành phần cấu thành với các công
nghệ và thuộc về các nhà phân phối khác nhau.
+ Mạng viễn thông thường được tích hợp từ chuyển mạch (mạch hay gói), PSTN
hay VPN, vô tuyến hay hữu tuyến mà bản thân từng công nghệ này cũng đã gồm chứa
nhiều kỹ thuật khác nhau.
Hình sau đây cho thấy mối quan hệ giữa TMN và mạng viễn thông mà nó quản
lý.

Hình 1: Mạng liên lạc dữ liệu
1.2 Các thành phần cấu thành TMN
Các tiêu chuẩn chính của TMN được ban hành cuối những năm 1980, và các
chuẩn con của chúng hiện nay vẫn tiếp tục được sửa đổi và bổ sung.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 7

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

– Các khía cạnh mà TMN giúp quản lý mạng viễn thông, gồm:
– Một tập kiến trúc: liên quan tới vật lý, thủ tục, chức năng, logic thi hành và cấu
trúc thông tin.
– Một phương thức đặc tả giao diện để từ đó xây dựng nên các bước thi hành
trong giao tiếp.

– Một tập dịch vụ TMN, mà từng dịch vụ thường khá độc lập với nhau và được
xây dựng theo quan điểm của người dùng.
– Một tập chức năng quản lý, dưới dạng khối chức năng cơ bản để từ các khối
này xây dựng nên các ứng dụng quản lý.
– Một tập mẫu thông tin quản lý tiêu chun, chúng có thể được phân nhóm cụ thể
thành ba dạng: tổng quát (genetic), tài nguyên (resource ) và tiến trình (process).
1.3 Các chuẩn TMN
Các chuẩn TMN hình thành từ những nỗ lực không ngừng của ITU-T trong việc
xác định các giao diện và giao thức giao diện. Một số sự kiện đáng nhớ gồm:
– 1982. Các chất vấn chung về hoạt động và bảo trì.
– 1985. Các chất vấn nêu trên được chính thức trả lời.
– 1986. TMN chính thức được đề nghị.
– 1989. Tài liệu chuNn đầu tiên về TMN do ITU-T ban hành, M.3010.
– 1992. M.3100 thay thế cho M.3010, cùng với nó là Q.811 và Q.812.
Từ đây, ITU-T triển khai các nhóm nghiên cứu:
– Nhóm 4, chịu trách nhiệm về kiến trúc tổng thể và mở rộng tổng thể
(eXtension), phương pháp luận (Querring), chức năng yêu cầu (Functional).
– Nhóm 7, phối hợp với ISO/IEC để xây dựng các giao thức, định dạng thông
điệp và các phương thức mô hình hóa thông tin.
– Nhóm 11, chịu trách nhiệm xây dựng các mô hình thông tin cho TMN trên nền
SS7 và các mạng thông minh khác theo hướng TMN.
– Nhóm 15, chuyên nghiên cứu các giải pháp để TMN giao tiếp với các hệ thống
hiện đại như ATM hay SDH.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 8

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

CHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TMN
Kiến trúc TMN bao gồm một tập các :
– khối chức năng cơ bản,
– một tập điểm truy xuất (còn gọi điểm tham chiếu) và
– một tập các chức năng thành phần bổ trợ.
Trước khi đi sâu nghiên cứu kiến trúc TMN, hãy xét hình vẽ sau đây. Hình minh
họa một hệ thống quản lý đơn giản, mà bản thân nó trực tiếp quản lý hai thành phần
mạng. Thành phần A là một đại diện quản lý (chuNn), nhưng thành phần B thì không,
nó chỉ tương đương chuNn. Một người dùng truy xuất từ xa qua một máy tính vào
trung tâm hệ thống quản lý (1). Trung tâm quản lý còn có một (hay một vài) kết nối tới
các trung tâm quản lý khác (mà rất có thể dùng các giao thức khác).

Hình 2: Hệ thống quản lý đơn giản TMN

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 9

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

2.1 Các khối chức năng TMN

Hình 3: sơ đồ khối chức năng TMN
TMN là một tập chức năng nhằm giám sát, kiểm soát và phối hợp hành động.
Tập chức năng này cho phép người dùng (người quản lý) khả năng truy cập để thi
hành các thao tác quản lý cần thiết, rút trích được các thông tin với dạng thức cần thiết.
Ngoài ra còn có khả năng chuyển đổi sang các dạng thức chuNn TMN theo từng hành
động tương tác thích hợp.

Năm khối chức năng, gồm :
1. Khối chức năng hệ điều hành (OSF). Có chức năng theo dõi, điều hành và
kiểm soát các mạng viễn thông. Nó bao gồm một tập các dịch vụ cần thiết.
2. Khối chức năng thành phần mạng (NEF). Một mặt nó cung cấp cho OSF về
tình trạng của đối tượng mà nó quản lý (thành phần mạng). Mặt khác, nó cung cấp các
chức năng xử lý giao vận trong mạng viễn thông, chứ không quản lý; ngoài ra là các
chức năng hỗ trợ. Ở đây cần chú ý, các chức năng hỗ trợ là thuộc phạm vi TMN, còn
chức năng xử lý giao vận thì không thuộc TMN.
Là một khối chức năng thông tin của TMN nhằm mục đích giám sát hoặc điều
khiển. NEF cung cấp các chức năng viễn thông và hỗ trợ trong mạng viễn thông cần
được quản lí. NEF bao gồm các chức năng viễn thông – đó là chủ đề của việc quản lí.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 10

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

Các chức năng này không phải là thành phần của TMN nhưng được thể hiện đối với
TMN thông qua NEF.
3. Khối chức năng trạm làm việc (WSF), cung cấp giao diện thuận tiện cho người
quản lý với OSF.Cung cấp chức năng cho hoạt động liên kết giữa người sử dụng với
OSF. WSF có thể được xem như chức năng trung gian giữa người sử dụng và OSF. Nó
chuyển đổi thông tin ra khỏi OSF thành khuôn dạng có khả năng thể hiện được với
người sử dụng. Vị trí của WSF như một cổng giao tiếp nằm trên ranh giới của TMN.
4. Khối chức năng trung gian (MF), có nhiệm vụ chuyển đổi thông tin giữa OSF
và NEF. Nội dung của nó gồm, lưu trữ, biến đổi, chọn lọc, thích nghi hóa, thậm chí cả
nén. Nhiệm vụ của MF đặc biệt tích cực với hệ thống gồm nhiều nhà cung cấp khác
nhau. Hoạt động để truyền thông tin giữa OSF và NEF, cung cấp chức năng lưu trữ,

lọc, biến đổi… trên các dữ liệu nhận được từ NEF. Chức năng trung gian hoạt động
trên thông tin truyền qua giữa các chức năng quản lí và các đối tượng quản lí. MF
cung cấp một tập các chức năng cổng nối (Gateway) hay chuyển tiếp (Relay), nó làm
nhiệm vụ cất giữ (lưu), biến đổi phù hợp, lọc phân định và tập trung thông tin. Vì MF
cũng bao gồm các chức năng xử lý và truyền tải thông tin, do đó không có sự phân biệt
lớn giữa MF và OSF. Các chức năng của MF gồm: Các chức năng truyền tải thông tin
ITF (Information Tranfer Funtion) gồm: Biến đổi giao thức, biến đổi bản tin, biến đổi
tín hiệu, dịch/ ánh xạ địa chỉ, định tuyến và tập trung dữ liệu. Các chức năng xử lý
thông tin gồm: Thực hiện, hiển thị, lưu giữ, lọc thông tin.
5. Khối chức năng Q-adaptor (QAF). Khối này đóng vai trò phiên dịch trung gian
giữa NEF hay OSF với TMN; hoặc là một thành phần mạng NE không tuân thủ TMN
với TMN. QAF là một khối chức năng không thể thiếu để tích hợp các mạng truyền
thống sẵn có với các NGN trong một TMN. cung cấp sự chuyển đổi để kết nối NEF
hoặc OSF tới TMN, hoặc những phần tử mạng không thuộc TMN với TMN một cách
độc lập. Chức năng thích ứng Q được sử dụng để liên kết tới các phần tử TMN mà
chúng không hỗ trợ các điểm tham chiếu TMN chuẩn
Cụ thể về các chức năng thành phần Mỗi một trong số năm khối chức năng của
TMN vừa nêu trên đều gồm chứa một tập các chức năng thành phần. Tiếp đó, mỗi
chức năng thành phần là một đơn vị cơ sở để thi hành dịch vụ TMN. Chức năng thành
phần TMN được nhận diện theo các tiêu chí sau:
2.1.1. Chức năng ứng dụng quản lý (MAF):
Mỗi MAF là một nhóm các chức năng thành phần nhằm thi hành các dịch vụ cơ
bản, dịch vụ lõi của TMN. Các chức năng thành phần của mỗi MAF không nhất thiết

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 11

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

phải được tiêu chuẩn hóa. Mỗi MAF thường có một tiền tố là một trong số năm khối
chức năng nêu trên.
+ MF-MAF: là các ứng dụng quản lý tạo thành khối chức năng trung gian. Ví dụ:
lưu trữ tạm thời (temporary storage), theo dõi ngưỡng (thresholding), rút trích từ nhiều
nguồn (concentration), bảo mật (security) …
+ OSF-MAF: đây chính là các ứng dụng lõi của OSF, có thể từ đơn giản đến
phức tạp.
+ NEF-MAF: có mục đính chính là cung cấp các chức năng cần thiết cho các đại
diện quản lý để thi hành các chức năng. Nhiệm vụ chính là cung cấp phương tiện quản
lý đối tượng, giao tiếp với OSF hay MF, quản lý MIB.
+ QAF-MAF: đóng vai trò trung gian giao tiếp giữa đại diện quản lý và chủ thể
quản lý; giúp truyền gửi báo cáo về chủ thể, giúp truyền lệnh tới đại diện quản lý và
thi hành ICF (phiên dịch – chuyển đổi thông tin).
2.1.2. Chức năng hỗ trợ trạm làm việc (WSF):
Mục đích chính của WSF là che giấu đi sự phức tạp bởi sự có mặt của các khối
khác NEF, OSF, QAF và MF đối với người dùng tại trạm làm việc. Nó gồm có các
chức năng con sau đây:
– Truy xuất/hiệu chỉnh dữ liệu từ OSF hay NEF thông qua MF tới người dùng tại
WSF.
– Gọi thi hành chức năng và đáp trả kết quả thi hành cho người dùng.
– Thông báo những thông tin cần thiết về các hành động, sự kiện phát sinh bởi
OSF, MF hay NEF.
– Hỗ trợ các thủ tục chứng thực: xác nhận, cấp phát quyền, dịch vụ đăng nhập
hoặc các thủ tục hỗ trợ mang tính quản lý hành chính.
2.1.3. Chức năng hỗ trợ giao diện người dùng (UISF):
– Dịch thông tin thành dạng thức phù hợp với mô hình TMN hiện hành.
– Dịch yêu cầu của người dùng thành các hành động TMN thích hợp.
Ngoài ra, nếu cần thì UISF còn có khả năng rút trích tổng hợp các thông tin từ
nhiều phiên làm việc khác nhau, nhiều OSF và MF khác nhau thành một thể thống

nhất và đúng định dạng yêu cầu.
2.1.4. Chức năng hệ thống thư mục (DSF):
Chức năng này có mặt cả ở chủ thể quản lý cũng như ở đại diện quản lý. Hệ
Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 12

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

thống thư mục là một cấu trúc lưu trữ phân tầng. Cấu trúc này là độc lập với bất kỳ
giao thức quản lý nào, nên cũng có thể làm việc với bất kỳ hệ thống nào có hỗ trợ dịch
vụ thư mục.
2.1.5. Chức năng truy xuất thư mục (DAF):
Chức năng này có mặt trong bất cứ khối chức năng nào cần truy xuất thư mục.
2.1.6 Chức năng an ninh (SF):
Chức năng này bao gồm các lớp chủ yếu của an ninh hệ thống:
– Chứng thực
– Kiểm soát truy xuất
– Tính toàn vẹn dữ liệu
– Tính bí mật dữ liệu
– Không từ chối dịch vụ
Bảng sau đây tóm tắt quan hệ giữa khối chức năng với các chức năng thành phần
Chức năng

Chức năng thành phần

OSF

OSF-MAF, WSF, ICF, DSF, DAF, SF

WSF

UISF, DAF, SF

NEF

NEF-MAF, DSF, DAF, SF

MF

MF-MAF, ICF, WSF, DSF, DAF, SF

QAF

QAF-MAF, ICF, DSF, DAF, SF

Bảng 1: Quan hệ giữa khối chức năng với các chức năng thành phần
2.2 Tập điểm truy xuất:
Mục đích của điểm truy xuất là xác định ranh giới dịch vụ giữa hai khối chức
năng quản lý và xác định các thông tin quản lý giữa các khối chức năng. Khi một điểm
truy xuất là một thực thể, nó là một giao diện. TMN xác định năm lớp điểm truy xuất
sau đây:
Lớp q: Điểm truy xuất NEF và OSF, QAF, hoặc MF (hoặc trực tiếp hoặc qua
DCF).
Trong lớp q gồm có:
– qx: là các điểm truy xuất giữa QAF, NEF và MF hoặc giữa hai MF.
– q3: là các điểm tham chiếu giữa NEF với OSF, MF với OSF và OSF với OSF.
Lớp f: các điểm truy xuất kèm theo một WSF
Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 13

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

Lớp x: là các điểm truy xuất giữa các OSF của các TMN khác nhau.
Ngoài ra còn có thêm hai lớp điểm khác thuộc loại phi TMN:
Loại g: là điểm truy xuất cá nhân người dùng với WSF
Loại m: là loại điểm truy xuất giữa một QAF với một thực thể phi TMN.

Hình 4: cách thức ánh xạ TMN
Hình vẽ trên chỉ ra cách thức ánh xạ TMN vào một mô hình quản lý đơn giản.
Thi hành thực sự của một điểm tham chiếu về bản chất là một giao diện người dùng.
Bảng sau đây cho thấy quan hệ giữa các khối chức năng được biểu diễn như các điểm
truy xuất.

Bảng 2: Quan hệ giữa các khối chức năng

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 14

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC TMN
3.1. Kiến trúc vật lý của TMN
Kiến trúc vật lý TMN được định nghĩa dưới dạng các nút khác nhau trong mạng
và các mối giao tiếp giữa các nút. Các nút (chẳng hạn các nút hệ điều hành và các phần

tử mạng) và liên kết giữa các nút đều có thể được ánh xạ tới một vài đơn vị phần mềm
hoặc phần cứng. Một cách bố trí đơn giản của một TMN phân lập được thể hiện trong
hình sau đây.
Ở mức độ đơn giản nhất, một TMN bao gồm năm loại nút và bốn loại liên kết
(Ứng với khối chức năng và tập điểm truy xuất)
– Mỗi nút được cung cấp các chức năng đặc trưng.
– Mỗi liên kết có đặc điểm là giao diện giữa hai nút. Về mặt vật lý, TMN là một
mạng, nó có các nút, các liên kết và các giao tiếp. Mỗi nút có thể là phần cứng, là
phầm mềm, hoặc kết hợp cả hai.

Hình 5:Các nút liên kết trong TMN
3.2. Kiến trúc phân tầng logic cho TMN :
Về logic chức năng, TMN có thể chia thành 5 tầng (ITU-T M.3400):
– Quản lý lỗi (Fault Management): đương đầu với tất cả các nguyên nhân có tác
động xấu tới hoạt động chung của hệ thống, bao gồm chất lượng dịch vụ cung cấp và
tính đáp ứng của hệ thống với các đòi hỏi của người dùng.
Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 15

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

– Quản lý cấu hình (Configuration Management): là vấn đề vô cùng quan trọng.
Nhiệm vụ này bao gồm quy hoạch, tổ chức xây dựng và phát triển hệ thống triển khai
dịch vụ đến khách hàng.
– Quản lý cước (Accounting Management): tác vụ này liên quan trực tiếp đến
doanh thu, sinh lãi.
– Quản lý hiệu năng (Performance Management): mục đích là duy trì hiệu suất thi
hành và đáp ứng của hệ thống, chNn đoán phát hiện sớm các khả năng hư hỏng, lỗi.

– Quản lý an ninh (Security management): Ngăn ngừa và giảm thiểu các gian lận
tài nguyên mạng.
3.2.1. Kiến trúc thông tin TMN :
Bao gồm ba khía cạnh cơ bản:
– Mô hình biểu diễn thông tin hướng đối tượng.
– Mô hình trao đổi thông tin
– Các kỹ thuật đặt tên và địa chỉ trong TMN
3.3 Các hệ điều hành
Hệ điều hành là một hệ thống thi hành chức năng OSF của kiến trúc chức năng
TMN. Nó thi hành kiểm soát thông tin liên quan tới quản lý, theo dõi, điều hành một
mạng viễn thông, đồng thời nó có thể giao tiếp với các hệ điều hành khác, trong cùng
TMN hay khác TMN. Từ đấy tạo nên một quan hệ phân cấp hay tạo nên một kiến trúc
khác.
– Theo chức năng, các OS có thể cấu hình thành các loại khác nhau, tùy theo
OSF: business OSF, service OSF, và network OSF. Nó còn có thể giao tiếp với MF
và/hoặc NEF để thực hiện các chức năng quản lý.
– Theo vật lý, các OS có thể cấu hình phân tán hoặc tập trung. Có một số yếu tố
để chọn lựa cấu hình tập trung hay phân tán: thi hành trong thời gian thực, kiểm soát
luồng, khả năng chịu lỗi cao, hoặc tùy theo các khía cạnh của quản lý hành chính hệ
thống. Thường thì cấu hình phân tán được ưa dùng hơn.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 16

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

Hình 6: Sơ đồ các điểm truy xuất lớp q
3.3.1 Các thiết bị trung gian

Mỗi MD là một nút thực hiện một (hoặc một số) chức năng trung gian của kiến
trúc chức năng TMN, nhằm xử lý thông tin giữa một OS và phần tử mạng (NE) để bảo
đảm các thông tin phù hợp định dạng và ngữ nghĩa đã thỏa thuận đôi bên. Các chức
năng có thể gồm lưu trữ, hiệu chỉnh, lọc, ngưỡng, và cô đọng thông tin. Năm tiến
trình chức năng cụ thể có mặt tại MD gồm:
– Chuyển đổi thông tin
– Phối hợp làm việc, duy trì kết nối mạng TMN.
– Xử lý, thu thập rút trích dữ liệu
– Ra quyết định
– Lưu trữ
Chức năng trung gian có thể thi hành độc lập trong một MD, cũng có thể gắn với
một thực thể phân tán giữa OS và NE, hoặc cũng có thể kết hợp cả hai cấu hình này.
Hình a là một MD độc lập, nhưng hình b và c lại là cấu hình MD phân tán vào
hai NE.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 17

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

Ngoài ra, MD cũng có thể được cấu hình phân cấp như dưới đây, nó mềm dẻo
hơn nhiều.

3.3.2. Bộ thích nghi Q
Hiện nay, nhiều người dùng thuật ngữ MD để nói về bộ thích nghi Q. Bộ thích
nghi Q (Q adapter) thi hành chức năng QAF, có thể là phần cứng, phần mềm hoặc tổ
hợp cả hai. Nó chuyển đổi thông tin giữa hai hệ thống TMN và phi
TMN thành dạng thông tin TMN chuNn. Đặc biệt nó chuyển đổi một giao tiếp

không chuNn thành lớp chuNn Qx hay Q3. Bộ thích nghi Q có thể làm việc trong hai
trường hợp: giữa một mạng thông thường với một OS của TMN (hình a); và, giữa một
mạng thông thường với lớp trên của một OS trong TMN (hình b).

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 18

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

Cấu hình vật lý bộ thích nghi Q có thể khác nhau trên từng hệ thống. Ba cấu hình
thông dụng nhất trong hình vẽ dưới đây.

3.3.3. Mạng giao tiếp dữ liệu (DCN)
Mạng giao tiếp dữ liệu DCN trong TMN thi hành chức năng trao đổi dữ liệu
(DCF), cung cấp kết nối giữa các nút TMN. DCN buộc phải sử dụng kỹ thuật chuyển
mạch gói trong PSTN, LAN hay đường dữ liệu riêng. Trong thực tế thi hành, DCN
cũng là một mạng sử dụng đường truyền chia xẻ với các mạng khác.
3.3.4 Phần tử mạng (NE)
Là các thiết bị thi hành chuyển mạch, truyền dẫn với chức năng NEF. Hầu hết các
thiết bị đều có khả năng chịu lỗi cao, khả năng theo dõi tính cước và thông báo lỗi.
Một phần tử mạng rất có thể còn được tích hợp thêm một số chức năng khác trong
kiến trúc chức năng, cũng có thể có vai trò của OSF (phân tán) và WSF để người dùng
truy cập. Phân tử mạng có thể có giao tiếp kiểu X hoặc kiểu F hoặc cả hai.
Phần tử mạng NE bao gồm thiết bị viễn thông (hoặc các nhóm/các phần của
Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 19

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

thiết bị viễn thông) và thiết bị trợ giúp hoặc bất kỳ mục hoặc các nhóm, các mục tính
toán liên quan tới môi trường viễn thông mà thực hiện các NEF.
Bảng 3: Mối quan hệ của khối vật lí và khối chức năng quản lí

NE

NEF

MDF

QAF

OSF

WSF

M*

O

O

O

O

M

O

O

O

M

O

MD
QA
OS

M
O

WS

O

M

M: Bắt buộc; O: Tuỳ chọn
Phần tử mạng NE có thể bao gồm bất kỳ tuỳ chọn của các khối chức năng quản
lí theo các yêu cầu thực hiện của nó. NE có một hoặc nhiều hơn các giao diện loại Q
tiêu chuẩn và có thể có tuỳ chọn các giao diện F và B2B/C2B.
NE tồn tại như thiết bị mà không có một giao diện tiêu chuẩn sẽ giành được sự
truy cập tới cơ sở hạ tầng quản lí thông qua một chức năng tương thích Q. Chức năng

tương thích Q này sẽ cung cấp chức năng cần thiết để biến đổi giữa giao diện quản lí
tiêu chuẩn và không tiêu chuẩn.
3.4. Trạm làm việc (WS) :
WS có thể coi như thiết bị đầu cuối của TMN, nó nối với OS hoặc MD. Một WS
phải có giao tiếp kiểu F.
WS là hệ thống thực hiện các chức năng trạm làm việc WSF. Các chức năng
trạm làm việc dịch thông tin ở điểm tham chiếu f tới một khuôn dạng có thể hiển thị ở
điểm tham chiếu giao diện người máy và ngược lại.
Một trạm làm việc TMN có thể trở thành đầu cuối kết nối thông tin số liệu tới
một OS hay một MD. Thiết bị kết nối đầu cuối này có khả năng biên dịch thông tin ở
điểm tham chiếu f đã được mô tả trong mô hình thông tin TMN thành khung hiển thị
cho người sử dụng ở điểm tham chiếu g hay ngược lại. Thiết bị đầu cuối sẽ có lưu giữ
dữ liệu, xử lý dữ liệu và hỗ trợ giao diện. Một trạm làm việc thực hiện hai loại chức
năng: chức năng hiển thị và chức năng WSF.
Chức năng hiển thị cung cấp cho người sử dụng đầu vào, đầu ra vật lí và những
phương tiện để xâm nhập, hiển thị và sửa đổi những chi tiết của thông tin bên trong
của một TMN. Chức năng này cũng cung cấp sự hỗ trợ cho giao diện người-máy, được
gọi là điểm tham chiếu g. Giao diện người-máy có thể là một dòng lệnh, đường dẫn
hay cửa sổ cơ sở.
Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 20

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

Hình 7: Trạm làm việc ws
3.5. Các kiểu giao tiếp chung trong TMN
TMN định nghĩa 3 kiểu giao tiếp chuNn, X, Q và F. Từng kiểu đều có hai khía
cạnh riêng là mô hình thông tin và bộ giao thức liên lạc.

3.5.1 Giao tiếp X :
– Giao tiếp X chuyên dùng để kết nối hai TMN hoặc kết nối TMN với phi-TMN.
Giao tiếp X chỉ có vài mô hình thông tin, chủ yếu để kiểm soát và tính cước.
– Bộ giao thức chủ yếu dùng trong kiểu X là Common Object Request Broker
Architecture (CORBA)
3.5.2 Giao tiếp F :
– Dùng cho người dùng truy xuất vào hệ thống quản lý TMN và thi hành các lệnh
quản lý cần thiết. Mô hình thông tin chủ yếu là giao diện GUI.
– Giao thức chủ yếu là client/server CORBA trên nền các ứng dụng Web.
3.5.3 Giao tiếp Q :
– Giao tiếp Q làm việc ở các điểm truy xuất q như trong các hình vẽ đã nêu ra
trong các mục trên. – Để thi hành một cách mềm dẻo, giao tiếp Q tiếp tục được chia
nhỏ: Q3 và Qx a. Giao tiếp Q3
Đây là loại giao tiếp chủ yếu của TMN sử dụng giữa hệ điều hành với các thành
phần mạng, với các bộ thích nghi, với các MD hay với các OS khác nhau trong cùng
một TMN. Mô hình thông tin cho giao tiếp Q3 được định nghĩa riêng cho từng loại
mạng, CCS7, ATM, SONET, ISDN. Bộ giao thức sử dụng cho Q3 cần có yêu cầu là
Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 21

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

truyền gửi thông tin hai chiều (theo ITU-T Q.811 và Q.812), mềm dẻo để hỗ trợ hầu
hết các giao thức có giao tiếp dữ liệu, cả kết nối thường xuyên và không thường
xuyên. Mỗi giao thức Q3 gồm hai phần. Một phần thi hành ở các tầng cao (4, 5, 6 7)
và phần kia thi hành ở tầng thấp (1,2 và 3) của mô hình OSI.
-Giao tiếp Qx
Giao tiếp Qx kết nối MD với bộ thích nghi Q hay, MD với các phần tử mạng NE.

Mô hình thông tin của Qx chính là để phân biệt nó với Q3. Thông tin mà Qx truyền tải
được chia xẻ giữa MD với các phần tử mạng NE mà nó hỗ trợ (trong khi Q3: OS với
OS, OS với MD). Có thể coi Qx là một tập con của Q3, chính thế, bộ giao thức mà Qx
sử dụng cũng giống như của Q3.
3.5.4. Các bước trong giao tiếp TMN :
Phương thức giao tiếp chung của TMN giữa quản lý hệ thống với phần tử mạng
được định nghĩa trong M.3020 gồm các bước như sau:
Bước 1: Nhận diện các dịch vụ mà quản lý hệ thống cung cấp.
Bước 2: Mô tả tài nguyên mạng quản lý theo ngữ cảnh quản lý.
Bước 3: Xây dựng mô hình thông tin.
Bước 4: Xây dựng cách thức liên lạc cho tất cả các ngữ cảnh.
Bước 5: Xác định bộ giao thức sử dụng cho giao tiếp TMN.
Bước 6: Nghiên cứu xây dựng mới hoặc sửa đổi giao thức cũ.
Toàn bộ quá trình xác định giao tiếp TMN cũng có thể coi như chỉ bao gồm hai
pha chủ yếu, một là nghiên cứu ứng dụng cần thi hành và hai là, áp dụng giao thức phù
hợp với ứng dụng đã chọn.
3.5.5. Các khái niệm cơ bản
– Với phương pháp quản lý hướng đối tượng, tất cả các tài nguyên mạng đều là
các đối tượng quản lý. Không chỉ thế, mối quan hệ giữa chúng cũng được coi là các
đối tượng quản lý.
– Nhìn chung, mọi thực thể dù là vật lý hay trừu tượng đều có thể là đối tượng
quản lý của một quá trình quản lý và cấu thành cấu hình quản lý.
– Mỗi đối tượng quản lý được đặc trưng bởi một tập thuộc tính, và một tập hành
động có thể thi hành quá các thuộc tính. Mỗi thuộc tính đều ở vào một trạng thái cụ
thể, và đều có định danh (nhận dạng) duy nhất.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 22

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

– Có thể coi đối tượng được đóng gói kín. Hoạt động nội tại của đối tượng không
thấy được từ bên ngoài. Thế giới bên ngoài chỉ có thể giao tiếp với đối tượng bằng các
giao diện được công bố.
– Một lớp đối tượng có thể xem là một tập các đối tượng có cùng thuộc tính và có
chung cách thức hoạt động (type|class).
– Một lớp đối tượng có thể thực hiện sao chép nhân bản (instantiated). Sau khi
nhân bản, nó được gọi là đối tượng.
– Một lớp đối tượng (subclass) có thể là sự kế thừa từ một lớp khác (superclass
hay parentclass) (có nhiều thuộc tính và hành động giống nhau).
– Một lớp đối tượng có thể chứa lớp đối tượng khác dưới dạng các thuộc tính của
nó.
3.6. Ngôn ngữ mô hình biểu diễn thông tin quản lý :
GDMO, CORBA, UML Ngay khi TMN được định nghĩa, GDMO đã được chọn
làm ngôn ngữ mô tả cấu trúc thông tin cho TMN. Hiện nay vẫn còn được ưa dùng.
CORBA là ngôn ngữ mô hình hóa thông tin được đặc biệt sử dụng trong công nghệ
phần mềm. UML, OMT và một số ngôn ngữ khác nữa. Nhìn chung, mỗi ngôn ngữ mô
tả này đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Hiện nay, UML là ngôn ngữ mô hình
thống nhất được dùng nhiều nhất. Ngôn ngữ này sử dụng các hình vẽ đặc trưng (không
nhiều hình như OMT) cùng với cách giải thích như cú pháp CORBA cùng kết hợp với
cú pháp liên kết và kế thừa giống GDMO.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 23

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

KẾT LUẬN
Chương giới thiệu các vấn đề cơ bản nhất của quản lí mạng, bao gồm các khái
niệm, yêu cầu và các cách thức tiếp cận trong quản lí như quản lí hiện, quản lí ẩn,
quản lí tập trung hay phân cấp, phân tán, hướng đối tượng hay tích hợp. Chương
cũng đưa ra các kiến trúc quản lí mạng và giới thiệu về mạng quản lí viễn thông
TMN với kiến trúc chức năng và vật lí điển hình, trong quản lý.Các thực thể vật lí
cũng như các thực thể chức năng của TMN trong mạng quản lí viễn thông, các giao
diện và chức năng quản lí, cách thức quản lí và điều hành mạng thông qua các giao
thức quản lí khác nhau.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 24

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Divakara K. Udupa : Mạng quản lý viễn thông. McGraw – Hill, 1999.
2. Gilbert Held : Quản lý TCP / IP Networks. John Wiley & Sons, 2000.
3. Các Sổ tay CRC của Modern Viễn thông. Ed. Patricia Morreale và Kornel
Terplan. CRC Press LLC, 2001.
4. Freeman R. L .: tắc cơ bản của Viễn thông. John Wiley & Sons, 1999.
5. Tarek N. S., Mostafa H. A .: tắc cơ bản của mạng Viễn thông. John Wiley and
Sons, 1994. 6.Tìm hiểu về Viễn thông. Ericsson Telecom, 1996.

Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028

Trang 25

Mô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………….. 1M ỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………. 2DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………………………………………………… 4DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………………………………………………. 5THU ẬT NGỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………………………………………………………. 6CH ƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TMN. ………………………………………………………………………………………. 71.1. Khái Niệm TMN. ………………………………………………………………………………………………………….. 71.2 Các thành phần cấu thành TMN. …………………………………………………………………………………….. 71.3 Các chuẩn TMN. …………………………………………………………………………………………………………… 8CH ƯƠNG 2. KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TMN. …………………………………………………………………….. 92.1 Các khối tính năng TMN. …………………………………………………………………………………………….. 102.1.1. Chức năng ứng dụng quản lý ( MAF ) : ……………………………………………………………………………… 112.1.2. Chức năng tương hỗ trạm thao tác ( WSF ) : …………………………………………………………………………. 122.1.3. Chức năng tương hỗ giao diện người dùng ( UISF ) : ……………………………………………………………… 122.1.4. Chức năng mạng lưới hệ thống thư mục ( DSF ) : ……………………………………………………………………………… 122.1.5. Chức năng truy xuất thư mục ( DAF ) : ……………………………………………………………………………… 132.1.6 Chức năng bảo mật an ninh ( SF ) : ………………………………………………………………………………………………… 132.2 Tập điểm truy xuất : …………………………………………………………………………………………………….. 13CH ƯƠNG 3 : KIẾN TRÚC TMN. ……………………………………………………………………………………………. 153.1. Kiến trúc vật lý của TMN. ……………………………………………………………………………………………. 153.2. Kiến trúc phân tầng logic cho TMN : …………………………………………………………………………….. 153.2.1. Kiến trúc thông tin TMN : …………………………………………………………………………………………….. 163.3 Các hệ điều hành quản lý ……………………………………………………………………………………………………….. 163.3.1 Các thiết bị trung gian …………………………………………………………………………………………………… 173.3.2. Bộ thích nghi Q. …………………………………………………………………………………………………………… 183.3.3. Mạng tiếp xúc tài liệu ( DCN ) ……………………………………………………………………………………….. 193.3.4 Phần tử mạng ( NE ) ……………………………………………………………………………………………………….. 193.4. Trạm thao tác ( WS ) : ………………………………………………………………………………………………….. 203.5. Các kiểu tiếp xúc chung trong TMN. …………………………………………………………………………….. 213.5.1 Giao tiếp X : …………………………………………………………………………………………………………………. 213.5.2 Giao tiếp F : …………………………………………………………………………………………………………………. 213.5.3 Giao tiếp Q : ………………………………………………………………………………………………………………… 213.5.4. Các bước trong tiếp xúc TMN : …………………………………………………………………………………….. 223.5.5. Các khái niệm cơ bản …………………………………………………………………………………………………… 22N guyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 2M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN3. 6. Ngôn ngữ quy mô màn biểu diễn thông tin quản lý : …………………………………………………………….. 23K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………….. 24T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………………. 25N guyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 3M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNDANH MỤC BẢNGBảng 1 : Quan hệ giữa khối công dụng với những công dụng thành phần ………………………………………. 13B ảng 2 : Quan hệ giữa những khối tính năng ……………………………………………………………………………. 14B ảng 3 : Mối quan hệ của khối vật lí và khối công dụng quản lí ……………………………………………….. 20N guyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 4M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNDANH MỤC HÌNHHình 1 : Mạng liên lạc tài liệu ………………………………………………………………………………………………. 7H ình 2 : Hệ thống quản lý đơn thuần TMN. ………………………………………………………………………………. 9H ình 3 : sơ đồ khối tính năng TMN. ……………………………………………………………………………………. 10H ình 4 : phương pháp ánh xạ TMN. ………………………………………………………………………………………….. 14H ình 5 : Các nút link trong TMN. …………………………………………………………………………………….. 15H ình 6 : Sơ đồ những điểm truy xuất lớp q ……………………………………………………………………………….. 17H ình 7 : Trạm thao tác ws ………………………………………………………………………………………………….. 21N guyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 5M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNTHUẬT NGỮ VIẾT TẮTATMNISDNHDTVCCITTITULANMPOANTTVCITMNITUITFNMFNMLWDMWSFTCPUMLSMLSMIVACMQAFQoSAsynchronous Transfer ModeISDN Integrated Service DigitalNetworkHigh Definition TeleVionConsultative Committee forInternational Telegraph andTelephoneInternational TelecommunicationUnionLocal Area NetworkMulti Protocol Over AtmNippon Telephone andTelegraphVitual Channel IdentifierTelecommunicationsManagement NetworkInternationalTelecommunications UnionInformation Transfer FunctionNetwork Management ForumNetwork ManagementWave Division MultiplexingWork Station FuntionTransmission Control ProtocolUnified Modeling LanguageSML Service ManagementLayerStructure of ManagementInformationView-based Access ControlModelQ Adapter FunctionQity of ServierNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Công nghệ không đồng bộMạng đa phần dịch vụ IOSTruyền hình phân giải caoủy ban tư vấn quốc tế về điện thoại thông minh vàđiện báoHiệp hội viễn thong quốc tếMạng nội hạtĐa giao thức trên công nghệ ATMHãng điện thoại thông minh và điện tín nhật bảnNhận dạng kênh ảoMạng quản lý viễn thongChức năng truyền tải thông tinDiễn đàn quản lý và điều hành mạngHệ thống quản lý mạngGhép kênh quang theo bước songChức năng trạm làm việcGiao thức tinh chỉnh và điều khiển giao vậnMô hình hướng đối tượng người tiêu dùng sử dụngLớp quản lí dịch vụCấu trúc thông tin quản líMô hình tinh chỉnh và điều khiển liên kết dựa trên cácViewChức năng thích ứngChất lượng dịch vụTrang 6M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TMN1. 1. Khái Niệm TMNTMN – telecommunications management network. TMN là một bộ Tiêu chuẩn quốc tế để quản lý mạng viễn thông. Theo Khuyếnnghị ITU-T M. 3100 ( 1995 ) : ” TMN là một mạng chuyên biệt, nó gồm những giao diện vớimạng viễn thông tại vị trí nào đó nhằm mục đích tích lũy, trao đổi thông tin và trấn áp hoạtđộng của những mạng này “. Nói cách khác, sáng tạo độc đáo chính của TMN là dùng một hệthống mạng độc lập để quản lý một mạng viễn thông trải qua giao diện đơn cử vàđược tiêu chuẩn hóa. Cần Tiêu chuẩn chính bới : + Các mạng viễn thông thường gồm có những thành phần cấu thành với những côngnghệ và thuộc về những nhà phân phối khác nhau. + Mạng viễn thông thường được tích hợp từ chuyển mạch ( mạch hay gói ), PSTNhay VPN, vô tuyến hay hữu tuyến mà bản thân từng công nghệ tiên tiến này cũng đã gồm chứanhiều kỹ thuật khác nhau. Hình sau đây cho thấy mối quan hệ giữa TMN và mạng viễn thông mà nó quảnlý. Hình 1 : Mạng liên lạc dữ liệu1. 2 Các thành phần cấu thành TMNCác tiêu chuẩn chính của TMN được phát hành cuối những năm 1980, và cácchuẩn con của chúng lúc bấy giờ vẫn liên tục được sửa đổi và bổ trợ. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 7M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN – Các góc nhìn mà TMN giúp quản lý mạng viễn thông, gồm : – Một tập kiến trúc : tương quan tới vật lý, thủ tục, tính năng, logic thi hành và cấutrúc thông tin. – Một phương pháp đặc tả giao diện để từ đó kiến thiết xây dựng nên những bước thi hànhtrong tiếp xúc. – Một tập dịch vụ TMN, mà từng dịch vụ thường khá độc lập với nhau và đượcxây dựng theo quan điểm của người dùng. – Một tập tính năng quản lý, dưới dạng khối tính năng cơ bản để từ những khốinày thiết kế xây dựng nên những ứng dụng quản lý. – Một tập mẫu thông tin quản lý tiêu chun, chúng hoàn toàn có thể được phân nhóm cụ thểthành ba dạng : tổng quát ( genetic ), tài nguyên ( resource ) và tiến trình ( process ). 1.3 Các chuẩn TMNCác chuẩn TMN hình thành từ những nỗ lực không ngừng của ITU-T trong việcxác định những giao diện và giao thức giao diện. Một số sự kiện đáng nhớ gồm : – 1982. Các phỏng vấn chung về hoạt động giải trí và bảo dưỡng. – 1985. Các phỏng vấn nêu trên được chính thức vấn đáp. – 1986. TMN chính thức được ý kiến đề nghị. – 1989. Tài liệu chuNn tiên phong về TMN do ITU-T phát hành, M. 3010. – 1992. M. 3100 thay thế sửa chữa cho M. 3010, cùng với nó là Q. 811 và Q. 812. Từ đây, ITU-T tiến hành những nhóm điều tra và nghiên cứu : – Nhóm 4, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về kiến trúc toàn diện và tổng thể và lan rộng ra toàn diện và tổng thể ( eXtension ), phương pháp luận ( Querring ), công dụng nhu yếu ( Functional ). – Nhóm 7, phối hợp với ISO / IEC để thiết kế xây dựng những giao thức, định dạng thôngđiệp và những phương pháp quy mô hóa thông tin. – Nhóm 11, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm thiết kế xây dựng những quy mô thông tin cho TMN trên nềnSS7 và những mạng mưu trí khác theo hướng TMN. – Nhóm 15, chuyên nghiên cứu và điều tra những giải pháp để TMN tiếp xúc với những hệ thốnghiện đại như ATM hay SDH.Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 8M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNCHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TMNKiến trúc TMN gồm có một tập những : – khối tính năng cơ bản, – một tập điểm truy xuất ( còn gọi điểm tham chiếu ) và – một tập những công dụng thành phần hỗ trợ. Trước khi đi sâu nghiên cứu và điều tra kiến trúc TMN, hãy xét hình vẽ sau đây. Hình minhhọa một mạng lưới hệ thống quản lý đơn thuần, mà bản thân nó trực tiếp quản lý hai thành phầnmạng. Thành phần A là một đại diện thay mặt quản lý ( chuNn ), nhưng thành phần B thì không, nó chỉ tương tự chuNn. Một người dùng truy xuất từ xa qua một máy tính vàotrung tâm mạng lưới hệ thống quản lý ( 1 ). Trung tâm quản lý còn có một ( hay một vài ) liên kết tớicác TT quản lý khác ( mà rất hoàn toàn có thể dùng những giao thức khác ). Hình 2 : Hệ thống quản lý đơn thuần TMNNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 9M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN2. 1 Các khối công dụng TMNHình 3 : sơ đồ khối tính năng TMNTMN là một tập công dụng nhằm mục đích giám sát, trấn áp và phối hợp hành vi. Tập công dụng này được cho phép người dùng ( người quản lý ) năng lực truy vấn để thihành những thao tác quản lý thiết yếu, rút trích được những thông tin với dạng thức thiết yếu. Ngoài ra còn có năng lực quy đổi sang những dạng thức chuNn TMN theo từng hànhđộng tương tác thích hợp. Năm khối công dụng, gồm : 1. Khối tính năng hệ quản lý và điều hành ( OSF ). Có công dụng theo dõi, điều hành quản lý vàkiểm soát những mạng viễn thông. Nó gồm có một tập những dịch vụ thiết yếu. 2. Khối công dụng thành phần mạng ( NEF ). Một mặt nó cung ứng cho OSF vềtình trạng của đối tượng người dùng mà nó quản lý ( thành phần mạng ). Mặt khác, nó phân phối cácchức năng giải quyết và xử lý giao vận trong mạng viễn thông, chứ không quản lý ; ngoài những là cácchức năng tương hỗ. Ở đây cần quan tâm, những công dụng tương hỗ là thuộc khoanh vùng phạm vi TMN, cònchức năng giải quyết và xử lý giao vận thì không thuộc TMN.Là một khối tính năng thông tin của TMN nhằm mục đích mục tiêu giám sát hoặc điềukhiển. NEF cung ứng những tính năng viễn thông và tương hỗ trong mạng viễn thông cầnđược quản lí. NEF gồm có những tính năng viễn thông – đó là chủ đề của việc quản lí. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 10M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNCác công dụng này không phải là thành phần của TMN nhưng được biểu lộ đối vớiTMN trải qua NEF. 3. Khối tính năng trạm thao tác ( WSF ), phân phối giao diện thuận tiện cho ngườiquản lý với OSF.Cung cấp tính năng cho hoạt động giải trí link giữa người sử dụng vớiOSF. WSF hoàn toàn có thể được xem như tính năng trung gian giữa người sử dụng và OSF. Nóchuyển đổi thông tin ra khỏi OSF thành khuôn dạng có năng lực bộc lộ được vớingười sử dụng. Vị trí của WSF như một cổng tiếp xúc nằm trên ranh giới của TMN. 4. Khối tính năng trung gian ( MF ), có trách nhiệm quy đổi thông tin giữa OSFvà NEF. Nội dung của nó gồm, tàng trữ, biến hóa, tinh lọc, thích nghi hóa, thậm chí còn cảnén. Nhiệm vụ của MF đặc biệt tích cực với mạng lưới hệ thống gồm nhiều nhà cung ứng khácnhau. Hoạt động để truyền thông tin giữa OSF và NEF, cung ứng tính năng tàng trữ, lọc, đổi khác … trên những tài liệu nhận được từ NEF. Chức năng trung gian hoạt độngtrên thông tin truyền qua giữa những tính năng quản lí và những đối tượng người dùng quản lí. MFcung cấp một tập những công dụng cổng nối ( Gateway ) hay chuyển tiếp ( Relay ), nó làmnhiệm vụ cất giữ ( lưu ), biến hóa tương thích, lọc phân định và tập trung chuyên sâu thông tin. Vì MFcũng gồm có những tính năng giải quyết và xử lý và truyền tải thông tin, do đó không có sự phân biệtlớn giữa MF và OSF. Các tính năng của MF gồm : Các công dụng truyền tải thông tinITF ( Information Tranfer Funtion ) gồm : Biến đổi giao thức, biến hóa bản tin, biến đổitín hiệu, dịch / ánh xạ địa chỉ, định tuyến và tập trung chuyên sâu tài liệu. Các tính năng xử lýthông tin gồm : Thực hiện, hiển thị, lưu giữ, lọc thông tin. 5. Khối tính năng Q-adaptor ( QAF ). Khối này đóng vai trò phiên dịch trung giangiữa NEF hay OSF với TMN ; hoặc là một thành phần mạng NE không tuân thủ TMNvới TMN. QAF là một khối công dụng không hề thiếu để tích hợp những mạng truyềnthống sẵn có với những NGN trong một TMN. cung ứng sự quy đổi để liên kết NEFhoặc OSF tới TMN, hoặc những thành phần mạng không thuộc TMN với TMN một cáchđộc lập. Chức năng thích ứng Q được sử dụng để link tới những thành phần TMN màchúng không tương hỗ những điểm tham chiếu TMN chuẩnCụ thể về những tính năng thành phần Mỗi một trong số năm khối tính năng củaTMN vừa nêu trên đều gồm chứa một tập những công dụng thành phần. Tiếp đó, mỗichức năng thành phần là một đơn vị chức năng cơ sở để thi hành dịch vụ TMN. Chức năng thànhphần TMN được nhận diện theo những tiêu chuẩn sau : 2.1.1. Chức năng ứng dụng quản lý ( MAF ) : Mỗi MAF là một nhóm những công dụng thành phần nhằm mục đích thi hành những dịch vụ cơbản, dịch vụ lõi của TMN. Các công dụng thành phần của mỗi MAF không nhất thiếtNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 11M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNphải được tiêu chuẩn hóa. Mỗi MAF thường có một tiền tố là một trong số năm khốichức năng nêu trên. + MF-MAF : là những ứng dụng quản lý tạo thành khối công dụng trung gian. Ví dụ : tàng trữ trong thời điểm tạm thời ( temporary storage ), theo dõi ngưỡng ( thresholding ), rút trích từ nhiềunguồn ( concentration ), bảo mật thông tin ( security ) … + OSF-MAF : đây chính là những ứng dụng lõi của OSF, hoàn toàn có thể từ đơn thuần đếnphức tạp. + NEF-MAF : có mục đính chính là cung ứng những tính năng thiết yếu cho những đạidiện quản lý để thi hành những tính năng. Nhiệm vụ chính là phân phối phương tiện đi lại quảnlý đối tượng người tiêu dùng, tiếp xúc với OSF hay MF, quản lý MIB. + QAF-MAF : đóng vai trò trung gian tiếp xúc giữa đại diện thay mặt quản lý và chủ thểquản lý ; giúp truyền gửi báo cáo giải trình về chủ thể, giúp truyền lệnh tới đại diện thay mặt quản lý vàthi hành ICF ( phiên dịch – quy đổi thông tin ). 2.1.2. Chức năng tương hỗ trạm thao tác ( WSF ) : Mục đích chính của WSF là che giấu đi sự phức tạp bởi sự xuất hiện của những khốikhác NEF, OSF, QAF và MF so với người dùng tại trạm thao tác. Nó gồm có cácchức năng con sau đây : – Truy xuất / hiệu chỉnh tài liệu từ OSF hay NEF trải qua MF tới người dùng tạiWSF. – Gọi thi hành công dụng và đáp trả tác dụng thi hành cho người dùng. – Thông báo những thông tin thiết yếu về những hành vi, sự kiện phát sinh bởiOSF, MF hay NEF. – Hỗ trợ những thủ tục xác nhận : xác nhận, cấp phép quyền, dịch vụ đăng nhậphoặc những thủ tục tương hỗ mang tính quản lý hành chính. 2.1.3. Chức năng tương hỗ giao diện người dùng ( UISF ) : – Dịch thông tin thành dạng thức tương thích với quy mô TMN hiện hành. – Dịch nhu yếu của người dùng thành những hành vi TMN thích hợp. Ngoài ra, nếu cần thì UISF còn có năng lực rút trích tổng hợp những thông tin từnhiều phiên thao tác khác nhau, nhiều OSF và MF khác nhau thành một thể thốngnhất và đúng định dạng nhu yếu. 2.1.4. Chức năng mạng lưới hệ thống thư mục ( DSF ) : Chức năng này xuất hiện cả ở chủ thể quản lý cũng như ở đại diện thay mặt quản lý. HệNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 12M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNthống thư mục là một cấu trúc tàng trữ phân tầng. Cấu trúc này là độc lập với bất kỳgiao thức quản lý nào, nên cũng hoàn toàn có thể thao tác với bất kể mạng lưới hệ thống nào có tương hỗ dịchvụ thư mục. 2.1.5. Chức năng truy xuất thư mục ( DAF ) : Chức năng này xuất hiện trong bất kỳ khối tính năng nào cần truy xuất thư mục. 2.1.6 Chức năng bảo mật an ninh ( SF ) : Chức năng này gồm có những lớp hầu hết của bảo mật an ninh mạng lưới hệ thống : – Chứng thực – Kiểm soát truy xuất – Tính toàn vẹn tài liệu – Tính bí hiểm tài liệu – Không phủ nhận dịch vụBảng sau đây tóm tắt quan hệ giữa khối tính năng với những tính năng thành phầnChức năngChức năng thành phầnOSFOSF-MAF, WSF, ICF, DSF, DAF, SFWSFUISF, DAF, SFNEFNEF-MAF, DSF, DAF, SFMFMF-MAF, ICF, WSF, DSF, DAF, SFQAFQAF-MAF, ICF, DSF, DAF, SFBảng 1 : Quan hệ giữa khối công dụng với những công dụng thành phần2. 2 Tập điểm truy xuất : Mục đích của điểm truy xuất là xác lập ranh giới dịch vụ giữa hai khối chứcnăng quản lý và xác lập những thông tin quản lý giữa những khối tính năng. Khi một điểmtruy xuất là một thực thể, nó là một giao diện. TMN xác lập năm lớp điểm truy xuấtsau đây : Lớp q : Điểm truy xuất NEF và OSF, QAF, hoặc MF ( hoặc trực tiếp hoặc quaDCF ). Trong lớp q gồm có : – qx : là những điểm truy xuất giữa QAF, NEF và MF hoặc giữa hai MF. – q3 : là những điểm tham chiếu giữa NEF với OSF, MF với OSF và OSF với OSF.Lớp f : những điểm truy xuất kèm theo một WSFNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 13M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNLớp x : là những điểm truy xuất giữa những OSF của những TMN khác nhau. Ngoài ra còn có thêm hai lớp điểm khác thuộc loại phi TMN : Loại g : là điểm truy xuất cá thể người dùng với WSFLoại m : là loại điểm truy xuất giữa một QAF với một thực thể phi TMN.Hình 4 : phương pháp ánh xạ TMNHình vẽ trên chỉ ra phương pháp ánh xạ TMN vào một quy mô quản lý đơn thuần. Thi hành thực sự của một điểm tham chiếu về thực chất là một giao diện người dùng. Bảng sau đây cho thấy quan hệ giữa những khối tính năng được màn biểu diễn như những điểmtruy xuất. Bảng 2 : Quan hệ giữa những khối chức năngNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 14M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNCHƯƠNG 3 : KIẾN TRÚC TMN3. 1. Kiến trúc vật lý của TMNKiến trúc vật lý TMN được định nghĩa dưới dạng những nút khác nhau trong mạngvà những mối tiếp xúc giữa những nút. Các nút ( ví dụ điển hình những nút hệ quản lý và điều hành và những phầntử mạng ) và link giữa những nút đều hoàn toàn có thể được ánh xạ tới một vài đơn vị chức năng phần mềmhoặc phần cứng. Một cách sắp xếp đơn thuần của một TMN phân lập được biểu lộ tronghình sau đây. Ở mức độ đơn thuần nhất, một TMN gồm có năm loại nút và bốn loại link ( Ứng với khối công dụng và tập điểm truy xuất ) – Mỗi nút được cung ứng những tính năng đặc trưng. – Mỗi link có đặc thù là giao diện giữa hai nút. Về mặt vật lý, TMN là mộtmạng, nó có những nút, những link và những tiếp xúc. Mỗi nút hoàn toàn có thể là phần cứng, làphầm mềm, hoặc phối hợp cả hai. Hình 5 : Các nút link trong TMN3. 2. Kiến trúc phân tầng logic cho TMN : Về logic công dụng, TMN hoàn toàn có thể chia thành 5 tầng ( ITU-T M. 3400 ) : – Quản lý lỗi ( Fault Management ) : đương đầu với tổng thể những nguyên do có tácđộng xấu tới hoạt động giải trí chung của mạng lưới hệ thống, gồm có chất lượng dịch vụ cung ứng vàtính phân phối của mạng lưới hệ thống với những yên cầu của người dùng. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 15M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN – Quản lý thông số kỹ thuật ( Configuration Management ) : là yếu tố vô cùng quan trọng. Nhiệm vụ này gồm có quy hoạch, tổ chức triển khai thiết kế xây dựng và tăng trưởng mạng lưới hệ thống triển khaidịch vụ đến người mua. – Quản lý cước ( Accounting Management ) : tác vụ này tương quan trực tiếp đếndoanh thu, sinh lãi. – Quản lý hiệu năng ( Performance Management ) : mục tiêu là duy trì hiệu suất thihành và cung ứng của mạng lưới hệ thống, chNn đoán phát hiện sớm những năng lực hư hỏng, lỗi. – Quản lý bảo mật an ninh ( Security management ) : Ngăn ngừa và giảm thiểu những gian lậntài nguyên mạng. 3.2.1. Kiến trúc thông tin TMN : Bao gồm ba góc nhìn cơ bản : – Mô hình trình diễn thông tin hướng đối tượng người tiêu dùng. – Mô hình trao đổi thông tin – Các kỹ thuật đặt tên và địa chỉ trong TMN3. 3 Các hệ điều hànhHệ quản lý và điều hành là một mạng lưới hệ thống thi hành công dụng OSF của kiến trúc chức năngTMN. Nó thi hành trấn áp thông tin tương quan tới quản lý, theo dõi, điều hành quản lý mộtmạng viễn thông, đồng thời nó hoàn toàn có thể tiếp xúc với những hệ quản lý khác, trong cùngTMN hay khác TMN. Từ đấy tạo nên một quan hệ phân cấp hay tạo nên một kiến trúckhác. – Theo tính năng, những OS hoàn toàn có thể cấu hình thành những loại khác nhau, tùy theoOSF : business OSF, service OSF, và network OSF. Nó còn hoàn toàn có thể tiếp xúc với MFvà / hoặc NEF để triển khai những tính năng quản lý. – Theo vật lý, những OS hoàn toàn có thể thông số kỹ thuật phân tán hoặc tập trung chuyên sâu. Có 1 số ít yếu tốđể lựa chọn thông số kỹ thuật tập trung chuyên sâu hay phân tán : thi hành trong thời hạn thực, kiểm soátluồng, năng lực chịu lỗi cao, hoặc tùy theo những góc nhìn của quản lý hành chính hệthống. Thường thì thông số kỹ thuật phân tán được ưa dùng hơn. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 16M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNHình 6 : Sơ đồ những điểm truy xuất lớp q3. 3.1 Các thiết bị trung gianMỗi MD là một nút thực thi một ( hoặc một số ít ) tính năng trung gian của kiếntrúc công dụng TMN, nhằm mục đích giải quyết và xử lý thông tin giữa một OS và thành phần mạng ( NE ) để bảođảm những thông tin tương thích định dạng và ngữ nghĩa đã thỏa thuận hợp tác đôi bên. Các chứcnăng hoàn toàn có thể gồm tàng trữ, hiệu chỉnh, lọc, ngưỡng, và cô đọng thông tin. Năm tiếntrình công dụng đơn cử xuất hiện tại MD gồm : – Chuyển đổi thông tin – Phối hợp thao tác, duy trì liên kết mạng TMN. – Xử lý, tích lũy rút trích tài liệu – Ra quyết định hành động – Lưu trữChức năng trung gian hoàn toàn có thể thi hành độc lập trong một MD, cũng hoàn toàn có thể gắn vớimột thực thể phân tán giữa OS và NE, hoặc cũng hoàn toàn có thể phối hợp cả hai thông số kỹ thuật này. Hình a là một MD độc lập, nhưng hình b và c lại là thông số kỹ thuật MD phân tán vàohai NE.Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 17M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNNgoài ra, MD cũng hoàn toàn có thể được thông số kỹ thuật phân cấp như dưới đây, nó mềm dẻohơn nhiều. 3.3.2. Bộ thích nghi QHiện nay, nhiều người dùng thuật ngữ MD để nói về bộ thích nghi Q. Bộ thíchnghi Q ( Q adapter ) thi hành tính năng QAF, hoàn toàn có thể là phần cứng, ứng dụng hoặc tổhợp cả hai. Nó quy đổi thông tin giữa hai mạng lưới hệ thống TMN và phiTMN thành dạng thông tin TMN chuNn. Đặc biệt nó quy đổi một giao tiếpkhông chuNn thành lớp chuNn Qx hay Q3. Bộ thích nghi Q hoàn toàn có thể thao tác trong haitrường hợp : giữa một mạng thường thì với một OS của TMN ( hình a ) ; và, giữa mộtmạng thường thì với lớp trên của một OS trong TMN ( hình b ). Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 18M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNCấu hình vật lý bộ thích nghi Q hoàn toàn có thể khác nhau trên từng mạng lưới hệ thống. Ba cấu hìnhthông dụng nhất trong hình vẽ dưới đây. 3.3.3. Mạng tiếp xúc tài liệu ( DCN ) Mạng tiếp xúc tài liệu DCN trong TMN thi hành tính năng trao đổi tài liệu ( DCF ), phân phối liên kết giữa những nút TMN. DCN buộc phải sử dụng kỹ thuật chuyểnmạch gói trong PSTN, LAN hay đường tài liệu riêng. Trong thực tiễn thi hành, DCNcũng là một mạng sử dụng đường truyền chia xẻ với những mạng khác. 3.3.4 Phần tử mạng ( NE ) Là những thiết bị thi hành chuyển mạch, truyền dẫn với tính năng NEF. Hầu hết cácthiết bị đều có năng lực chịu lỗi cao, năng lực theo dõi tính cước và thông tin lỗi. Một thành phần mạng rất hoàn toàn có thể còn được tích hợp thêm 1 số ít công dụng khác trongkiến trúc công dụng, cũng hoàn toàn có thể có vai trò của OSF ( phân tán ) và WSF để người dùngtruy cập. Phân tử mạng hoàn toàn có thể có tiếp xúc kiểu X hoặc kiểu F hoặc cả hai. Phần tử mạng NE gồm có thiết bị viễn thông ( hoặc những nhóm / những phần củaNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 19M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNthiết bị viễn thông ) và thiết bị trợ giúp hoặc bất kỳ mục hoặc những nhóm, những mục tínhtoán tương quan tới thiên nhiên và môi trường viễn thông mà thực thi những NEF.Bảng 3 : Mối quan hệ của khối vật lí và khối tính năng quản líNENEFMDFQAFOSFWSFM * MDQAOSWSM : Bắt buộc ; O : Tuỳ chọnPhần tử mạng NE hoàn toàn có thể gồm có bất kể tuỳ chọn của những khối công dụng quảnlí theo những nhu yếu triển khai của nó. NE có một hoặc nhiều hơn những giao diện loại Qtiêu chuẩn và hoàn toàn có thể có tuỳ chọn những giao diện F và B2B / C2B. NE sống sót như thiết bị mà không có một giao diện tiêu chuẩn sẽ giành được sựtruy cập tới hạ tầng quản lí trải qua một tính năng thích hợp Q. Chức năngtương thích Q này sẽ phân phối tính năng thiết yếu để biến hóa giữa giao diện quản lítiêu chuẩn và không tiêu chuẩn. 3.4. Trạm thao tác ( WS ) : WS hoàn toàn có thể coi như thiết bị đầu cuối của TMN, nó nối với OS hoặc MD. Một WSphải có tiếp xúc kiểu F.WS là mạng lưới hệ thống thực thi những tính năng trạm thao tác WSF. Các chức năngtrạm thao tác dịch thông tin ở điểm tham chiếu f tới một khuôn dạng hoàn toàn có thể hiển thị ởđiểm tham chiếu giao diện người máy và ngược lại. Một trạm thao tác TMN hoàn toàn có thể trở thành đầu cuối liên kết thông tin số liệu tớimột OS hay một MD. Thiết bị liên kết đầu cuối này có năng lực biên dịch thông tin ởđiểm tham chiếu f đã được diễn đạt trong quy mô thông tin TMN thành khung hiển thịcho người sử dụng ở điểm tham chiếu g hay ngược lại. Thiết bị đầu cuối sẽ có lưu giữdữ liệu, giải quyết và xử lý tài liệu và tương hỗ giao diện. Một trạm thao tác triển khai hai loại chứcnăng : công dụng hiển thị và tính năng WSF.Chức năng hiển thị cung ứng cho người sử dụng nguồn vào, đầu ra vật lí và nhữngphương tiện để xâm nhập, hiển thị và sửa đổi những cụ thể của thông tin bên trongcủa một TMN. Chức năng này cũng cung ứng sự tương hỗ cho giao diện người-máy, đượcgọi là điểm tham chiếu g. Giao diện người-máy hoàn toàn có thể là một dòng lệnh, đường dẫnhay hành lang cửa số cơ sở. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 20M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNHình 7 : Trạm thao tác ws3. 5. Các kiểu tiếp xúc chung trong TMNTMN định nghĩa 3 kiểu tiếp xúc chuNn, X, Q và F. Từng kiểu đều có hai khíacạnh riêng là quy mô thông tin và bộ giao thức liên lạc. 3.5.1 Giao tiếp X : – Giao tiếp X chuyên dùng để liên kết hai TMN hoặc liên kết TMN với phi-TMN. Giao tiếp X chỉ có vài quy mô thông tin, hầu hết để trấn áp và tính cước. – Bộ giao thức đa phần dùng trong kiểu X là Common Object Request BrokerArchitecture ( CORBA ) 3.5.2 Giao tiếp F : – Dùng cho người dùng truy xuất vào mạng lưới hệ thống quản lý TMN và thi hành những lệnhquản lý thiết yếu. Mô hình thông tin hầu hết là giao diện GUI. – Giao thức đa phần là client / server CORBA trên nền những ứng dụng Web. 3.5.3 Giao tiếp Q : – Giao tiếp Q thao tác ở những điểm truy xuất q như trong những hình vẽ đã nêu ratrong những mục trên. – Để thi hành một cách mềm dẻo, tiếp xúc Q liên tục được chianhỏ : Q3 và Qx a. Giao tiếp Q3Đây là loại tiếp xúc đa phần của TMN sử dụng giữa hệ quản lý và điều hành với những thànhphần mạng, với những bộ thích nghi, với những MD hay với những OS khác nhau trong cùngmột TMN. Mô hình thông tin cho tiếp xúc Q3 được định nghĩa riêng cho từng loạimạng, CCS7, ATM, SONET, ISDN. Bộ giao thức sử dụng cho Q3 cần có nhu yếu làNguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 21M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNtruyền gửi thông tin hai chiều ( theo ITU-T Q. 811 và Q. 812 ), mềm dẻo để tương hỗ hầuhết những giao thức có tiếp xúc tài liệu, cả liên kết tiếp tục và không thườngxuyên. Mỗi giao thức Q3 gồm hai phần. Một phần thi hành ở những tầng cao ( 4, 5, 6 7 ) và phần kia thi hành ở tầng thấp ( 1,2 và 3 ) của quy mô OSI. – Giao tiếp QxGiao tiếp Qx liên kết MD với bộ thích nghi Q hay, MD với những thành phần mạng NE.Mô hình thông tin của Qx chính là để phân biệt nó với Q3. Thông tin mà Qx truyền tảiđược chia xẻ giữa MD với những thành phần mạng NE mà nó tương hỗ ( trong khi Q3 : OS vớiOS, OS với MD ). Có thể coi Qx là một tập con của Q3, chính thế, bộ giao thức mà Qxsử dụng cũng giống như của Q3. 3.5.4. Các bước trong tiếp xúc TMN : Phương thức tiếp xúc chung của TMN giữa quản lý mạng lưới hệ thống với thành phần mạngđược định nghĩa trong M. 3020 gồm những bước như sau : Bước 1 : Nhận diện những dịch vụ mà quản lý mạng lưới hệ thống phân phối. Bước 2 : Mô tả tài nguyên mạng quản lý theo ngữ cảnh quản lý. Bước 3 : Xây dựng quy mô thông tin. Bước 4 : Xây dựng phương pháp liên lạc cho toàn bộ những ngữ cảnh. Bước 5 : Xác định bộ giao thức sử dụng cho tiếp xúc TMN.Bước 6 : Nghiên cứu thiết kế xây dựng mới hoặc sửa đổi giao thức cũ. Toàn bộ quy trình xác lập tiếp xúc TMN cũng hoàn toàn có thể coi như chỉ gồm có haipha hầu hết, một là nghiên cứu ứng dụng cần thi hành và hai là, vận dụng giao thức phùhợp với ứng dụng đã chọn. 3.5.5. Các khái niệm cơ bản – Với chiêu thức quản lý hướng đối tượng người tiêu dùng, tổng thể những tài nguyên mạng đều làcác đối tượng người dùng quản lý. Không chỉ thế, mối quan hệ giữa chúng cũng được coi là cácđối tượng quản lý. – Nhìn chung, mọi thực thể dù là vật lý hay trừu tượng đều hoàn toàn có thể là đối tượngquản lý của một quy trình quản lý và cấu thành thông số kỹ thuật quản lý. – Mỗi đối tượng người tiêu dùng quản lý được đặc trưng bởi một tập thuộc tính, và một tập hànhđộng hoàn toàn có thể thi hành quá những thuộc tính. Mỗi thuộc tính đều ở vào một trạng thái cụthể, và đều có định danh ( nhận dạng ) duy nhất. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 22M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMN – Có thể coi đối tượng người tiêu dùng được đóng gói kín. Hoạt động nội tại của đối tượng người tiêu dùng khôngthấy được từ bên ngoài. Thế giới bên ngoài chỉ hoàn toàn có thể tiếp xúc với đối tượng người tiêu dùng bằng cácgiao diện được công bố. – Một lớp đối tượng người tiêu dùng hoàn toàn có thể xem là một tập những đối tượng người tiêu dùng có cùng thuộc tính và cóchung phương pháp hoạt động giải trí ( type | class ). – Một lớp đối tượng người tiêu dùng hoàn toàn có thể triển khai sao chép nhân bản ( instantiated ). Sau khinhân bản, nó được gọi là đối tượng người dùng. – Một lớp đối tượng người tiêu dùng ( subclass ) hoàn toàn có thể là sự thừa kế từ một lớp khác ( superclasshay parentclass ) ( có nhiều thuộc tính và hành vi giống nhau ). – Một lớp đối tượng người tiêu dùng hoàn toàn có thể chứa lớp đối tượng người tiêu dùng khác dưới dạng những thuộc tính củanó. 3.6. Ngôn ngữ quy mô màn biểu diễn thông tin quản lý : GDMO, CORBA, UML Ngay khi TMN được định nghĩa, GDMO đã được chọnlàm ngôn từ diễn đạt cấu trúc thông tin cho TMN. Hiện nay vẫn còn được ưa dùng. CORBA là ngôn từ quy mô hóa thông tin được đặc biệt quan trọng sử dụng trong công nghệphần mềm. UML, OMT và 1 số ít ngôn từ khác nữa. Nhìn chung, mỗi ngôn từ môtả này đều có những ưu điểm yếu kém khác nhau. Hiện nay, UML là ngôn từ mô hìnhthống nhất được dùng nhiều nhất. Ngôn ngữ này sử dụng những hình vẽ đặc trưng ( khôngnhiều hình như OMT ) cùng với cách lý giải như cú pháp CORBA cùng tích hợp vớicú pháp link và thừa kế giống GDMO.Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 23M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNKẾT LUẬNChương trình làng những yếu tố cơ bản nhất của quản lí mạng, gồm có những kháiniệm, nhu yếu và những phương pháp tiếp cận trong quản lí như quản lí hiện, quản lí ẩn, quản lí tập trung chuyên sâu hay phân cấp, phân tán, hướng đối tượng người tiêu dùng hay tích hợp. Chươngcũng đưa ra những kiến trúc quản lí mạng và trình làng về mạng quản lí viễn thôngTMN với kiến trúc tính năng và vật lí nổi bật, trong quản lý. Các thực thể vật lícũng như những thực thể tính năng của TMN trong mạng quản lí viễn thông, những giaodiện và công dụng quản lí, phương pháp quản lí và quản lý và điều hành mạng trải qua những giaothức quản lí khác nhau. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 24M ô Hình Giao Thức Quản Lý Mạng Viễn Thông TMNTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Divakara K. Udupa : Mạng quản lý viễn thông. McGraw – Hill, 1999.2. Gilbert Held : Quản lý TCP / IP Networks. John Wiley và Sons, 2000.3. Các Sổ tay CRC của Modern Viễn thông. Ed. Patricia Morreale và KornelTerplan. CRC Press LLC, 2001.4. Freeman R. L. : tắc cơ bản của Viễn thông. John Wiley và Sons, 1999.5. Tarek N. S., Mostafa H. A. : tắc cơ bản của mạng Viễn thông. John Wiley andSons, 1994. 6. Tìm hiểu về Viễn thông. Ericsson Telecom, 1996. Nguyễn Văn Tín – ccvt06A028Trang 25

Source: https://mix166.vn
Category: Internet

Xổ số miền Bắc