luận văn thạc sĩ thực hiện văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân huyện ứng hòa – Tài liệu text

luận văn thạc sĩ thực hiện văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân huyện ứng hòa thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.95 KB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HỒNG THỊ BÍCH HỒNG

THỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY
BAN NHÂN DÂN HUYỆN ỨNG HÕA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HỒNG THỊ BÍCH HỒNG

THỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ỨNG
HÕA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công

Mã số: 60 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN BÙI NAM

HÀ NỘI, 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số
liệu nêu trong luận văn là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận văn là hoàn toàn mới.
năm 2018

Hà Nội, ngày
tháng
Học viên

Hồng Thị Bích Hồng

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện
Hành chính Quốc gia, các thầy cô giáo khoa Sau đại học và các khoa, ban của
Học viện. Đặc biệt xin cảm ơn TS. Nguyễn Bùi Nam đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Quản lý công đúng thời gian quy
định.
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện cùng các đơn vị phòng ban của UBND
Huyện Ứng Hòa đã cung cấp tài liệu, số liệu giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ

nghiên cứu này.
Tác giả xin ghi nhận và tiếp thu những kiến thức đã được giảng dạy,
nghiên cứu và đặc biệt là tác giả đã tiếp thu chỉnh sửa theo sự hướng dẫn, giúp
đỡ tận tình của TS Nguyễn Bùi Nam. Những kinh nghiệm, kiến thức qua học tập
và nghiên cứu này sẽ giúp tác giả rất nhiều trong cơng tác.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong sẽ nhận được sự đóng góp, những
chỉ dẫn quý báu của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày

Hồng Thị Bích Hồng

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ……………………………..9
1.1. Văn hóa……………………………………………………………………………………………. 9
1.1.1.Khái niệm………………………………………………………………………………………..9
1.1.2.Những đặc trưng cơ bản của văn hóa…………………………………………………12
1.2. Văn hóa cơng sở……………………………………………………………………………….13
1.2.1. Khái niệm cơng sở………………………………………………………………………… 13
1.2.2. Khái niệm văn hóa cơng sở……………………………………………………………..15
1.2.4.Những quy định của pháp luật về văn hóa cơng sở…………………………….. 20
1.3. Kinh nghiệm thực hiện văn hóa cơng sở của Nhật Bản………………………….21
1.3.1. Tôn trọng từ tấm danh thiếp cá nhân……………………………………………….. 22
1.3.2. Học tập từ những người đi trước, tơn kính “cây cao bóng cả”……………..22
1.3.3. Nâng cao tinh thần bằng những khẩu hiệu…………………………………………23
1.3.4. Khuôn mặt nghiêm khắc, làm việc nghiêm túc…………………………………..23
1.3.5. Mối quan hệ được đặt lên hàng đầu………………………………………………….24

1.3.6. Sống vì tập thể, làm việc vì tập thể…………………………………………………..24
Tiểu kết Chương 1…………………………………………………………………………………..25
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN ỨNG HÕA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI……………………… 28
2.1. Khái quát về UBND Huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội………………………28
2.1.1. Lịch sử………………………………………………………………………………………….28
2.1.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………………………….29
2.1.3. Kinh tế………………………………………………………………………………………….29
2.1.4. Văn hóa – di tích danh thắng…………………………………………………………… 30
2.1.5. Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND Huyện Ứng Hịa………….31
2.2. Văn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hòa………………………………………. 34
2.2.1. Về hệ thống các văn bản thực hiện văn hóa cơng sở………………………….. 34

2.2.2. Về trang phục của công chức, viên chức, người lao động……………………47
2.2.3. Về phong cách làm việc, giao tiếp, ứng xử của công chức, viên chức,
người lao động………………………………………………………………………………………. 50
2.2.4. Về bài trí khn viên, trụ sở làm việc và trang thiết bị cơ sở vật chất……53
2.2.5. Về thực hiện đạo đức công vụ………………………………………………………….55
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện văn hóa cơng sở tại UBND huyện Ứng Hịa.
63
2.3.1. Những điểm tích cực………………………………………………………………………63
2.3.2. Những điểm tồn tại, hạn chế…………………………………………………………… 65
2.3.3. Nguyên nhân…………………………………………………………………………………67
Tiểu kết Chương 2…………………………………………………………………………………..69
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
ỨNG HÕA……………………………………………………………………………………………. 70
3.1. Quan điểm chung về việc nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa cơng sở….70
3.2. Giải pháp cụ thể………………………………………………………………………………. 72

3.2.1. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý………………………………………………..72
3.2.2. Giải pháp nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về văn hóa cơng sở
75
3.2.3. Giải pháp nâng cao vai trị người lãnh đạo……………………………………….. 80
3.2.4. Giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của đội
ngũ viên chức, người lao động………………………………………………………………….82
3.2.5. Giải pháp hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật……………….94
3.2.6. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện văn hóa cơng sở………………………….97
3.3. Kiến nghị nhằm nâng cao tính khả thi các giải pháp của luận văn…………..98
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………….100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….102

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh hiện nay, việc đẩy mạnh thực hiện văn hố cơng sở là vấn
đề quan trọng và cần thiết để góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng được một
nền hành chính trong sạch, minh bạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại,
hoạt động có hiệu lực hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
trong giai đoạn mới. Thực tế cho thấy công tác cán bộ hết sức quan trọng, nó
quyết định đến sự thành bại của một chủ trương, một công việc cụ thể. Nhất là
trong giai đoạn Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang thực hiện công cuộc đổi
mới đát nước, mở rộng quan hệ, theo đó mỗi CBCCVC hơn ai hết phải tự rèn
luyện và hồn thiện mình từ trình độ, năng lực cơng tác lễ tiết tác phong, thái độ,
công chức hàng ngày tiếp xúc và giải quyết những công việc liên quan đến
người dân.
Vì vậy từ nề nếp đến phong cách làm việc và thái độ tiếp cận của đội ngũ

cán bộ, công chức đều ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và hiệu lực quản lý
nhà nước. Bên cạnh những yếu tố mang tính chun mơn thì yếu tố văn hố
cơng sở giữ một vai trò rất quan trọng đến hiệu quả giải quyết công việc. Môi
trường làm việc tác phong thái độ phục vụ cách thức giao tiếp ứng xử của đội
ngũ cán bộ công chức sẽ tạo nên bầu khơng khí bình đẳng, thể hiện mối quan hệ
thân thiện giữa cơ quan hành chính với cơng dân, tạo nên nét đẹp văn hố của
một nền hành chính hiện đại. Thực tế trong thời gian qua với sứ mệnh là người
đày tớ của dân, đại bộ phận đội ngũ CBCCVC đã hồn thành tơt chức trách
nhiệm vụ của mình do đó đời chất lượng thực thi cơng vụ đã dần cải thiện, mọi
công việc của dân kịp thời được giải quyết, đem lại lòng tin và mối quan hệ tốt
giữa nhà nước với nhân dân.
Hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và
lãnh đạo đã thu được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực tạo cơ
sở vững chắc cho xây dựng, phát triển kinh tế xã hội: mở rộng quan hệ ngoại
1

giao, hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Song, bên cạnh
những mặt tích cực kéo theo những luồng gió mới, sự du nhập, giao thoa giữa
các nền văn hóa đã nảy sinh một số tiêu cực làm ảnh hưởng đến hiệu quả công
tác cũng như mối quan hệ trong mơi trường làm việc. Trong đó còn nhiều hạn
chế thể hiện trên các phương diện về thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên
chức trong các cơ quan hành chính nhà nước vẫn chưa thực sự nêu cao tinh thần
trách nhiệm, có lời nói, cử chỉ thơ bạo với nhân dân, chưa có được những kỹ
năng giao tiếp cần thiết với đồng nghiệp, với nhân dân, sử dụng lãng phí thời
gian làm việc, tài sản công, nhận thức của một số cán bộ, công chức chậm được
đổi mới.
Để cải thiện những vấn đề còn hạn chế trên Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành hàng loạt các quyết định nhằm điều chỉnh các vấn đề về: chương trình tổng
thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010; 2011-2020; chương trình

hành động của chính phủ về thực hành tiết kiệm chống lãng phí: các quy chế
quản lý cơng sở trong các cơ quan hành chính nhà nước: quy chế văn hóa cơng
sở tại các cơ quan hành chính nhà nước với mục đích đảm bảo tính nghiêm trang
và hiệu quả hoạt động của các Cơ quan hành chính nhà nước: xây dựng cách
ứng xử chuẩn mực của CBCCVC trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu
xây dựng đội ngũ CBCCVC có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ được giao.
Để làm được điều đó, trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước trước hết cần chú trọng đến yếu tố văn hóa cơng sở. Hiện nay, chúng ta
đang đẩy mạnh thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế
với tất cả các quốc gia trên thế giới, vì vậy mỗi cán bộ, cơng chức là những
người góp phần quan trọng vào sự thành bại của công cuộc ấy. Hơn ai hết mỗi
cán bộ, công chức cần nhận thức sứ mệnh và vai trị của mình để từ đó khơng
ngừng nâng cao trình độ, năng lực công tác, tác phong, thái độ phục vụ để thực
sự là “công bộc của dân”.

2

Trên thực tế, thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam trong các cơ
quan hành chính nhà nước trong thời gian qua về cơ bản đã hoàn thành tốt
những nhiệm vụ được giao, song vẫn còn tồn tại những hạn chế, mặt tiêu cực
nhất định như: gây phiền hà, sách nhiễu, hách dịch, vô cảm, vô trách nhiệm
trước những u cầu chính đáng và những khó khăn của người dân, sử dụng lãng
phí thời gian làm việc, tài sản công gây ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả
cơng việc. Từ đó, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày
02/8/2007 về ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà
nước. Quy chế này đã và đang được triển khai thực hiện rộng rãi trong tất cả các
cơ quan hành chính nhà nước với mục đích là đảm bảo tính trang nghiêm, hiệu
quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và xây dựng phong cách

ứng xử chuẩn mực cho cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ, hướng tới
mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức tốt, hồn
thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, gia tăng sự tin yêu của người dân đối
với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.
Vì vậy, trong suốt q trình học tập và nghiên cứu tôi nhận thấy vấn đề về
văn hố cơng sở là một vấn đề tương đối hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của dư
luận. Ủy ban nhân dân Huyện ứng Hòa là một huyện thuộc thành phố Hà Nội,
cũng đã triển khai các văn bản về thực hiện văn hóa cơng sở của các cơ quan cấp
trên, tuy nhiên tôi nhận thấy việc thực hiện vẫn mang tính hình thức, đối phó và
khơng hiệu quả, cho nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực hiện văn hố cơng sở tại
uỷ ban nhân dân Huyện Ứng Hoà – Thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt
nghiệp cao học chun ngành Quản lý hành chính cơng với mong muốn góp
phần hồn thiện việc thực hiện Văn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hịa,
nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ cơng của đơn vị hành chính này.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Văn hóa với tầm quan trọng là nền tảng, động lực, mục tiêu của sự phát
triển đã trở thành đề tài được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Việt nam và
trên trên thế giới. Tuy nhiên hiện nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về
3

văn hóa cơng sở, hoặc nếu có thì mới chỉ là khái quát sơ lược, đưa ra nhiều
hướng mở cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo. Có thể kể đến các cơng trình
như:
1) Cá

n hóa quản lý, văn hố cơng sở

Sửa đổi lề lối làm việc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. (2002) Một

trong những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã trở thành kinh điển để nâng
cao trình độ lý luận, nâng cao tư tưởng và tình cảm cách mạng, nâng cao phẩm
chất đạo đức, tác phong công tác của người cán bộ cách mạng, nâng cao năng
lực lãnh đạo nhằm đáp ứng các yêu cầu mới của cách mạng.

Lê Như Hoa (2007), Quản lý văn hóa nơi cơng sở, NXB. Lao động, Hà

Nội. Cuốn sách diễn giải những vấn đề lý luận về quản lý văn hóa nơi cơng sở;
Nội dung chủ yếu về quản lý văn hóa nơi cơng sở; Phương pháp và giải pháp
tăng cường quản lý văn hóa nơi cơng sở.

Nguyễn Thu Linh – Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tổ chức lý thuyết, thực

trạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức ở Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng
tin, Hà Nội. Cơng trình từ phân tích lý thuyết về văn hố tổ chức, qua diễn giải
tình hình thực tế đề xuất các giải pháp nhằm phát triển văn hố tổ chức.

Tập bài giảng “Văn hố hành chính” (Học viện Hành chính quốc gia, Hà

Nội, 2012) của các tác giả Lưu Kiếm Thanh và Trần Thị Thanh Thuỷ, tài liệu
tương đối hoàn chỉnh được biên soạn dành cho đào tạo đại học hành chính nhằm
nắm được những hiểu biết cơ bản về sự hình thành và tiến trình phát triển của
văn hố hành chính mới ở Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước và cải
cách nền hành chính nhà nước; những đặc trưng văn hố hành chính ở Việt
Nam; mối quan hệ giữa văn hóa Đảng, văn hóa hành chính và văn hóa doanh
nghiệp

Giáo trình “Đạo đức công vụ” của các tác giả Nguyễn Đăng Thành (Chủ

biên) và Võ Kim Sơn (NXB Lao động, 2012) hệ thống lại các khái niệm về đạo
đức; trình bày cách thức tiếp cận khi nghiên cứu đạo đức; những nội dung và các
hành vi cụ thể của đạo đức; những khía cạnh liên quan đến đạo đức cá nhân; đạo
4

đức tổ chức và đạo đức xã hội; và để phân biệt được mức độ khác nhau và mối
quan hệ giữa đạo đức và pháp luật; luận giải về đạo đức người làm việc cho nhà
nước và tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức; đạo đức nghề nghiệp; đạo
đức thực thi công vụ của công chức, v.v..
2) Một số sách chuyên khảo có đề cập ở mức độ nhất định đến văn hố
cơng sở như:

Mai Hữu Kh (chủ biên), Đinh Văn Tiến, Chu Xuân Khánh (1997), Kỹ

năng giao tiếp hành chính, NXB Lao động, Hà Nội.

Vũ Gia Hiền (2007), Văn hóa giao tiếp trong quản lý hành chính cơng,

NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh.
3) Các bài báo về văn hoá quản lý, văn hoá tổ chức, văn hố cơng sở:

Nguyễn Văn Thâm (2003), Kỹ thuật hành chính và một số vấn đề về văn

hóa cơng sở, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 6/2003, tr. 33-38.

Lưu Kiếm Thanh (2010), Kỹ thuật sử dụng ngôn từ trong tiếp dân, Tạp

chí Quản lý nhà nước, số 170 (tháng 3-2010), tr. 67-71.

Lưu Kiếm Thanh (2008), Về đạo đức công vụ trong Luật Cơng vụ, Tạp

chí Quản lý nhà nước. Số 147- 4/2008, trang 7-9, 17.

Trần Thị Thanh Thuỷ (2006), Văn hoá tổ chức và một số giải pháp phát

triển văn hố cơng sở” Tạp chí Tổ chức Nhà nước
4
– Đào Thị Ái Thi (2008), Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ cơng chức
hành
chính, Luận án tiến sỹ chun ngành Quản lý hành chính cơng, Học viện Chính
trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

Trịnh Thanh Hà, (2009), Xây dựng văn hố ứng xử cơng vụ của cơng

chức cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ chun
ngành Quản lý hành chính cơng, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh.

5

, Luận văn thạc sỹ năm
2010.

T
Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính

năm 2010.
Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính năm 2012.
-2020, Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính năm
2013.
– Châu Thị Thanh Hà (2009), Văn hóa cơng sở trong cơ quan hành
chính
nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính năm 2009.
Như vậy, đến nay, đã có khá nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu về văn
hóa cơng sở. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này chưa có cơng trình nào nghiên
cứu trực tiếp về văn hố cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hòa. Đây là đề tài mới,
nghiên cứu một cách độc lập nhằm đánh giá về cơ sở lý luận và q trình triển
khai, từ đó đưa ra các giải pháp để góp phần xây dựng văn hố cơng sở tại
UBND Huyện Ứng Hòa trong bối cảnh Huyện ứng Hòa là một huyện thuộc tỉnh
Hà Tây, Nay trở thành một Huyện thuộc Thành phố Hà Nội trong một thời gian
chưa lâu, qua đó đóng góp vào lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa cơng sở
cho các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam nói chung.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

Mục đích: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thưc tiễn của việc thực hiện các

quy định về văn hố cơng sở tại Ủy ban nhân dân Huyện Ứng Hồ. Từ đó đưa ra
những quan điểm và giải pháp để nâng cao văn hố cơng sở tại UBND Huyện Ứng
Hồ đạt hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.

Nhiệm vụ: Phân tích đánh giá thực trạng quá trình triển khai các quy

định của pháp luật về văn hố cơng sở tại Uỷ ban nhân dân Huyện. Đề xuất một
6

số giải pháp để xây dựng, hoàn thiện và phát triển văn hóa cơng sở tại UBND
Huyện Ứng Hịa trong giai đoạn tới, góp phần nâng cao chất lượng thực thi cơng
vụ của UBND Huyện Ứng Hịa nói chung.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:

Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ tác giả tập

trung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn thực hiện các quy định của nhà nước về
văn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hịa từ Quy chế văn hóa cơng sở ban
hành kèm theo Quyết định số 129/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27
tháng 8 năm 2007, đến nay.
– Phạm vi nghiên cứu : UBND Huyện Ứng Hoà.
5.
văn

Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận

Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ

nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối văn hố và đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong việc xây dựng
văn hố cơng sở.
– Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng tổng hợp các phương
pháp
nghiên cứu như: phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh, phỏng
vấn, khảo sát thông qua việc quan sát thực tế.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận
văn Ý nghĩa lý luận:
– Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở;

Phân tích và làm sáng tỏ thực trạng việc thực hiện văn hóa cơng sở tại

UBND Huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội,
Ý

nghĩa thực tiễn:

Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện văn hóa cơng

sở tại UBND Huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội, góp phần giúp ích cho những
cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước nhằm nâng cao chất
lượng thực hiện dịch vụ công của đơn vị này,

7

Đề tài còn là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những người làm công

tác nghiên cứu, giảng dạy về văn hóa nói chung, văn hóa cơng sở nói riêng.

7.

Kết cấu luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở Lý luận về văn hóa cơng sở
Chương 2: Thực trạng thực hiện văn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng
Hòa.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa cơng sở tại
UBND Huyện Ứng Hịa .

8

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ
1.1. Văn hóa
1.1.1.Khái niệm
Khái niệm văn hóa xuất hiện khá sớm trong lịch sử lồi người, có rất
nhiều quan điểm khác nhau và chúng phát triển dần qua các giai đoạn lịch sử.

Văn hoá là một hoạt động nhằm phát huy những nhu cầu và năng lực bản chất
của con người, vươn tới cái chân, thiện, mỹ, nhằm tạo ra những giá trị, chuẩn
mực xã hội, đồng thời là cái nôi ni dưỡng nhân cách của con người. Với ý
nghĩa đó, văn hố có mặt ở mọi hoạt động sản xuất vật chất cũng như sản xuất
tinh thần của con người, trong mọi quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ đối với
thiên nhiên.
Văn hoá là những tri thức khoa học, sự hiểu biết, trình độ học vấn, trình
độ tiếp thu và vận dụng những kiến thức khoa học. Hệ thống kiến thức được con
người sáng tạo, tiếp thu, tích luỹ, bổ sung và luôn luôn đổi mới qua lao động sản
xuất, đấu tranh giữa con người với thiên nhiên và xã hội. Qua đó con người tiếp
xúc, giao tiếp với nhau, hình thành nên những tập tục, những cách đối nhân xử
thế nhất định. Sự hiểu biết được sử dụng làm nền tảng và định hướng cho lối
sống, nếp suy nghĩ, đạo đức, tâm hồn và hoạt động của mỗi dân tộc để đạt tới
chân, thiện, mỹ trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người
với mơi trường tự nhiên và xã hội.
Văn hố là những phương thức sản xuất, cách thức sinh hoạt khác nhau
của cộng đồng người, hội tụ tri thức và sáng tạo ra văn minh tinh thần, văn minh
vật chất. Nó có đặc điểm của tính lịch sử, tính truyền thống, tính dân tộc
v.v…Chính vì vậy, trong lịch sử các thời kỳ khác nhau, ở các nước và khu vực
khác nhau, dân tộc khác nhau đều sáng tạo ra những nền văn hố rực rỡ, huy
hồng.

9

Trong “Tun bố về những chính sách văn hố” thơng qua tại Hội nghị
quốc tế do Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO)
tổ chức tại Mêhicô năm 1982: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hố hơm nay có thể
coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm
quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn

hố bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản
của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng.
Văn hố đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hố
làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc
phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán
được những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà con
người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa
hồn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biết
mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những cơng trình vượt trội lên bản
thân”. [27, tr.5-6].
Nói một cách ngắn gọn hơn: “ Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách
tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống con người đã diễn ra trong quá khứ
và cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ, nó đã cấu
thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa
trên đó từng dân tộc từng khẳng định bản sắc riêng của mình”.[11, tr.29].
Hiện nay Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc
(UNESCO) đang nhìn nhận văn hóa với một ý nghĩa rộng rãi hơn, coi văn hóa
như một phức thể – tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri
thức, tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng,
vùng miền, quốc gia, xã hội.
Từ điển Triết học đưa ra định nghĩa: “Văn hóa gồm tồn bộ những giá trị
vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn xã hội – lịch sử
và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triển xã hội. Văn hóa là một

10

hiện tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái kinh tế – xã
hội”. [26, tr.1329-1330].
Ở nước ta, theo từ điển tiếng Việt thì văn hố có năm nghĩa:

Một là: Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con

người sáng tạo ra trong q trình lịch sử (Ví dụ: Kho tàng văn hoá Việt Nam);

Hai là: Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời

sống tinh thần – nói một cách tổng qt (Ví dụ: Phát triển văn hoá);
– Ba là: Tri thức, kiến thức khoa học (Ví dụ: Trình độ văn hố);

Bốn là: Trình độ cao trong sinh hoạt văn hoá xã hội, biểu hiện của văn

minh (Ví dụ: Sống có văn hố);

Năm là: Nền văn hoá của một thời kỳ lịch sử cổ xưa được xác định trên

cơ sở tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau (Ví
dụ: Văn hố Đơng Sơn).
Năm 1942, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa hết sức xác
đáng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
[19, tr.231]. Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh bằng cách tiếp cận biện chứng đã
nắm bắt trạng thái vận động và cả trạng thái tĩnh của văn hóa. Như vậy, Hồ Chí
Minh đã thấy văn hố là cơ chế tổng hợp để hình thành và phát triển con người

xã hội. Và chính Người với tầm nhìn xa đã thực sự coi trọng và khẳng định vai
trò to lớn của văn hoá đối với sự nghiệp cách mạng, sự phát triển của con người
và xã hội.
Những năm gần đây, nghiên cứu văn hóa thực sự trở thành một mơn khoa
học tại Việt Nam. Một số học giả tập trung nghiên cứu về văn hóa tiếp tục đưa ra
các quan niệm của mình về văn hóa. Trên cơ sở phân tích các định nghĩa về văn
hóa, Trần Ngọc Thêm đã đưa ra định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá
11

trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên và xã hội của mình” [25, tr.27]. Định nghĩa này đã nêu bật bốn đặc trưng
quan trọng của văn hóa là: tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh.
Mặc dù đứng ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau nên cách giải thích, cách
quan niệm cũng khác nhau song nhìn chung, đại đa số các nhà nghiên cứu văn
hóa đều quan niệm văn hóa gắn với con người, là hệ thống giá trị vật chất và
tinh thần do con người tạo ra, trở thành bộ phận cơ bản trong xã hội.
Tóm lại, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Văn hóa là hoạt
động nhằm phát huy những năng lực bản chất của con người, vươn tới cái chân,
cái thiện và cái mỹ, nhằm tạo ra những giá trị, những chuẩn mực xã hội. Văn hóa
đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân và hoạt động có hướng đích
nhằm đạt tới một giá trị nào đó trong xã hội.
1.1.2.Những đặc trưng cơ bản của văn hóa
1.1.2.1. Tính hệ thống
Như là một tổ chức hữu cơ, văn hóa bao gồm hệ thống các hiện tượng, các
sự kiện có quan hệ khăng khít, chi phối và chế ước lẫn nhau. Do văn hóa có tính
hệ thống cho nên nó bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được chức

năng tổ chức xã hội.
1.1.2.2. Tính giá trị
Giá trị văn hóa được mọi người tin tưởng, chúng xác định những cái mà
người ta ao ước. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Từ
đó, cho phép phân biệt văn hóa và phi văn hóa, phản văn hóa. Mỗi dân tộc có
mỗi tính giá trị văn hóa riêng. Nó thường xuyên điều chỉnh xã hội, giúp cho xã
hội duy trì sự ổn định và khơng ngừng hồn thiện.
1.1.2.3. Tính lịch sử
Văn hóa được truyền từ đời này sang đời khác. Một nền văn hóa được
hình thành qua nhiều thế hệ vốn có tính bền vững và lâu dài. Một nền văn hóa
12

khơng bao giờ tĩnh tại và bất biến. Văn hóa ln thay đổi và rất năng động. Nó
ln tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ và tình hình mới trong quá trình hội
nhập và giao thoa giữa các nền văn hóa, nó tiếp thu những giá trị tiến bộ, hoặc
tích cực của các nền văn hóa khác, bổ sung cho giá trị văn hóa truyền thống.
Ngược lại, nó cũng tác động và ảnh hưởng nền văn hóa khác.
1.1.2.4. Tính nhân sinh
Văn hóa là thành tựu của con người, do con người sáng tạo ra, phục vụ lợi
ích của con người. Ngày nay, văn hóa có vai trị quan trọng chưa từng thấy trong
lịch sử. Sự tiến bộ hay lạc hậu của một cá nhân, sự hưng vong của mỗi quốc gia,
sự thành công hay thất bại của một chiến lược phát triển đều tùy thuộc rất nhiều
vào sự nhận thức và phát triển văn hóa.
1.2. Văn hóa cơng sở
1.2.1. Khái niệm cơng sở
Theo pháp luật – hành chính, 1992 do Đồn Trọng Truyến chủ biên,
“Cơng sở – xét về nội dung công việc, là hoạt động thỏa mãn một yêu cầu lợi ích
chung, do vậy cần được sự bảo vệ và kiểm tra của bộ máy hành chính nhà nước
và chỉ Nhà nước mới bảo đảm thỏa mãn nhu cầu này. Xét về hình thức tổ chức,

là một tập hợp có tổ chức, có phương tiện vật chất và người được nhà nước hỗ
trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình. Từ này đồng nghĩa với cơ quan cơng sở
trong hệ thống tổ chức bộ máy hành chính nhà nước”. [36]
Công sở các tổ chức cấu thành của thiết chế bộ máy QLNN, được đặt dưới
sự quản lý trực tiếp của Nhà nước để tiến hành công việc chuyên ngành của nhà
nước trên cơ sở tổ chức thực hiện cơ chế lãnh đạo, điều hành, kiểm sốt cơng
việc để thực thi cơng vụ. Cơng sở có thể là các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy
lập pháp, tư pháp hoặc hành pháp, trong đó có cơng sở hành chính.
Cơng sở hành chính nhà nước (sau đây gọi là công sở, theo nghĩa hẹp) là
đơn vị cơ bản cấu thành hệ thống hành chính nhà nước, thực thi cơng vụ trên cơ
sở chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn luật định nhằm mục đích phục vụ lợi ích

13

cơng. Trong khn khổ của Luận văn này, văn hố cơng sở được hiểu là văn hố
cơng sở hành chính nhà nước.
Công sở như là một đối tượng quản lý từ phương diện văn hóa
Giống các loại tổ chức khác trong xã hội, các cơng sở cũng có xu hướng hình
thành văn hóa tổ chức của mình, được gọi chung là văn hóa cơng sở, trong đó văn
hố cơng sở hành chính nhà nước có những đặc trưng của mình. Là một bộ phận
khơng thể thiếu của văn hố quản lý, văn hóa cơng sở là tập hợp các giá trị, niềm
tin, trông đợi và các chuẩn mực trong cách tư duy về nền hành chính và thực tiễn
thực thi công vụ, thể hiện bản chất, mục tiêu hoạt động của nền công vụ.

Trên một chừng mực nhất định phản ánh những giá trị xã hội có thực liên
quan đến q trình điều hành cơng sở, cơng sở ln thực hiện xây dựng một nề
nếp, phương thức làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ, thống nhất và đồng
bộ qua việc chú trọng đến hoạt động đề ra các quy chế, quy định, nội quy hoạt
động của cơ quan.

Văn hố cơng sở có thể được biểu hiện thơng qua các hành vi điều hành
và hoạt động của công sở như sau:

Tinh thần tự quản tính tự giác của CBCC làm việc tại công sở cao hay

thấp. Thái độ trách nhiệm trước công việc và các cơ hội mà mọi người có được
để vươn lên là biểu thị của mơi trường văn hóa cao trong cơng sở và ngược lại.
– Mức độ áp dụng các quy chế để điều hành, kiểm tra công việc.
– Thái độ chỉ huy dân chủ hay độc đoán.

CBCC của từng cơ quan và các đơn vị của cơ quan có tinh thần đồn

kết, tương trợ, tin cậy lẫn nhau như thế nào. Mức độ của bầu khơng khí cởi mở
trong cơng sở.

Các chuẩn mực được đề ra thích đáng và mức độ hồn thành cơng việc

theo chuẩn mực cao hay thấp. Một công sở làm việc khơng có chuẩn mực thống
nhất là sự biểu hiện của văn hố cơng sở kém.
– Các xung đột nội bộ được giải quyết thoả đáng hay không.

14

Các biểu hiện hành vi của văn hố cơng sở rõ ràng rất đa dạng và phong
phú. Chúng đòi hỏi phải xem xét tỷ mỉ mới có thể đánh giá được hết mức độ ảnh
hưởng của chúng tới năng suất lao động quản lý, tới hiệu quả hoạt động của

công sở nói chung.
Văn hố cơng sở là một trong những hiện tượng vật chất – tinh thần phức
tạp nhất và có tính hệ thống nhất. Nó cần phải được nghiên cứu một cách tổng
hợp bởi nhiều ngành khoa học khác nhau và ở những cấp độ khác nhau, từ cấp
độ tổ chức-kinh tế, kỹ thuật, chức năng đến tâm lý, tâm lý-xã hội.
Văn hóa cơng sở đóng vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của công sở. Do đó, để phát huy được những tác động tích cực và hạn chế
những tác động tiêu cực của nó địi hỏi nhà quản lý phải nắm vững những nội
dung văn hóa nơi cơng sở. Nhà quản lý có thể “quản lý những mặt nổi dễ nhận
biết như: Trong hoạt động, sinh hoạt của cán bộ, viên chức; trong mơi trường
văn hóa; trong các mối quan hệ giao tiếp, ứng xử của cán bộ, viên chức với nhân
dân, với cấp trên, với cấp dưới, với đồng cấp, với khách quốc tế và giữa cán bộ
viên chức với nhau; trong tác phong, thái độ của cán bộ, viên chức đối với thực
thi nhiệm vụ, thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước, giữ vững kỷ
cương quy định… Còn quản lý chiều sâu của văn hóa nơi cơng sở có thể được
hiểu là quản lý những gì mang ý nghĩa tinh thần, ý thức, nhân cách đạo đức,
phong cách sống… tiềm ẩn trong tâm thức của cán bộ, viên chức và thể hiện
trong đời sống tinh thần nơi công sở”. [10, 46]
1.2.2. Khái niệm văn hóa cơng sở
Văn hố nơi công sở không chỉ thể hiện phẩm chất, đạo đức của cán bộ,
công chức trong khi thực thi nhiệm vụ mà cịn thể hiện trình độ văn hố của mỗi
người. Nghiên cứu văn hoá là một cách thức quan trọng để hiểu về con người.
Theo đó nghiên cứu văn hố của một công sở là một điều kiện quan trọng để
hiểu đến các yếu tố tác động đến tư duy, quan điểm và hành vi của các thành
viên trong công sở đó. Văn hố cơng sở liên quan đến niềm tin và cách hành

15

động trong nội bộ công sở và liên quan đến hình ảnh, diện mạo, uy tín và ảnh

hưởng của cơng sở đối với bên ngồi.
Văn hóa cơng sở được hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa cán
bộ, công chức – người đại diện cho cơ quan hành chính nhà nước với cơng dân
và giữa cán bộ, cơng chức với nhau, nhằm phát huy tối đa năng lực để đạt hiệu
quả cao nhất trong hoạt động công vụ.
Khi văn hóa cơng sở của cán bộ, cơng chức được nâng cao thì nấc thang
văn hóa ứng xử đối với công dân đến công sở làm việc chắc chắn cũng sẽ được
nâng cao. Văn hóa cơng sở cịn là biểu hiện nổi bật của một xã hội văn minh,
mọi hoạt động cơng vụ đều có nề nếp, kỷ cương và mỗi cán bộ, công chức đều
thấy rõ trách nhiệm của mình và ln tự nguyện làm trịn nhiệm vụ, hồn thành
tốt phần việc được giao.
Văn hố cơng sở là sự pha trộn của văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.
Xuất phát từ đặc điểm của công sở là trụ sở cơng mà ở đó có tổ chức (cơ cấu,
đội ngũ cán bộ, công chức và cơ sở vật chất (nhà cửa, phịng làm việc v.v..) cho
thấy văn hố cơng sở rộng hơn, bao trùm lên cả văn hố tổ chức.
Xét trên ý nghĩa công sở là một tập hợp có tổ chức, có thể hiểu văn hố
cơng sở là một dạng đặc thù của văn hoá xã hội bao gồm tổng thể các giá trị,
chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt động công sở, mà các thành viên
trong công sở cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ công sở và phục
vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lực
và tính xã hội.
Quan niệm văn hố cơng sở như trên là dựa vào tính đặc thù của cơng sở:
cơng sở là một tập hợp có tổ chức dựa trên quan hệ thứ bậc: cấp trên – cấp dưới,
thành viên – thành viên, thành viên – nhân dân. Đây chính là mối quan hệ ràng
buộc của ba nhóm yếu tố: quyền lực – phục tùng, nhu cầu – phục vụ và hiệu lực hiệu quả. Các thành viên trong cơng sở gắn bó với nhau bằng sự chi phối của cơ
cấu tổ chức, công việc, lợi ích, tình cảm mang tính nhân văn, nhân ái, nhân bản

16

sâu xa (phục tùng, tôn trọng, tự nguyện làm việc, trách nhiệm, vô tư không vụ
lợi, phục vụ cộng đồng v.v..).
Tính đặc thù của cơng sở quy định tính đặc thù của văn hố cơng sở – một
thực thể của văn hố xã hội. Cơng sở muốn tồn tại bền vững, hoạt động có hiệu
lực, hiệu quả và phát triển ngày càng tốt đẹp thì phải dựa vào trình độ văn hố,
trình độ ứng xử giữa người với người của các quan hệ trong cơng sở. Văn hố
cơng sở như một mơi trường văn hố đặc thù với những giá trị chuẩn mực chi
phối mọi hoạt động, các quan hệ trong nội bộ công sở cũng như đối với công
dân với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước hay một cơ quan sự nghiệp, dịch
vụ công.
Xét trên ý nghĩa cơng sở là một trụ sở cơng, nơi có đầy đủ mọi điều kiện,
phương tiện để thực thi công vụ thì các sản phẩm vật chất như cơng trình kiến
trúc, thiết kế nhà cửa, phịng làm việc, trang trí nội thất, ánh sáng, màu sắc phù
hợp, từ cách thức lễ tân, giao tiếp, tiếp khách, đến trang phục, cách ăn mặc của
cán bộ, công chức đều thể hiện màu sắc văn hoá đặc thù của mỗi quốc gia, địa
phương và cơ quan, cơng sở.
Nói tới văn hố cơng sở là nói tới việc phát huy những năng lực, bản chất
của cán bộ, cơng chức trong cơng sở nhằm hồn thiện chế độ cơng vụ. Hình ảnh
tốt hay xấu của cơng sở đều có thể nhận thấy qua con người, nhất là những
người đang giữ những vị trí then chốt trong công sở, những người phản ánh chất
lượng, hiệu quả hoạt động của cơng sở.
Những phân tích trên cho thấy văn hóa cơng sở chứa đựng những niềm
tin, giá trị, truyền thống và những thói quen, khả năng, những vấn đề này quy
định hành vi của mỗi thành viên trong công sở ngày càng phong phú, thay đổi
theo từng bối cảnh cụ thể và mang lại cho mỗi công sở một bản sắc riêng.
Từ sự nhận thức trên có thể hiểu khái niệm văn hố cơng sở như sau:
Văn hố cơng sở là một hệ thống giá trị được hình thành, duy trì và phát
triển trong quá trình hoạt động của công sở, một sự pha trộn riêng biệt của các
giá trị, niềm tin, mong đợi và chuẩn mực, thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức,
17

ảnh hưởng đến cách thức làm việc và hiệu quả hoạt động trong công sở, tạo nên
một dấu ấn riêng biệt, giúp phân biệt công sở này với công sở khác.
Văn hố cơng sở ảnh hưởng đến các thành viên trong công sở một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp. Thông qua các quy định chính thức như Quy chế làm
việc, văn hố cơng sở là cơng cụ để các nhà quản lý hướng cách thức hành vi
của đội ngũ cán bộ, công chức theo những kiểu nhất định. Đồng thời, văn hố
cơng sở cịn hiện diện và ảnh hưởng đến nếp nghĩ, nếp làm của cán bộ, công
chức thông qua hệ thống các quy tắc xử sự mang tính thơng lệ, khơng chính
thức, khơng thành văn, nhưng đơi khi có tính lâu bền và sức ảnh hưởng mạnh
mẽ hơn bất cứ cơng cụ chính thức nào.
Theo tác giả, văn hóa cơng sở là tồn bộ những truyền thống văn hóa tốt
đẹp của công sở, thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất, cảnh quan công sở; mối
quan hệ giữa các thành viên trong công sở với nhau và với những người liên
quan trong q trình thực thi cơng vụ; thể hiện thông qua phong cách lãnh đạo,
cách thức làm việc của người lãnh đạo cơng sở ấy.
1.2.3.Vai trị của văn hóa cơng sở
Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát
triển và tiến bộ xã hội.
– Thứ nhất: Nói tới văn hóa cơng sở là nói tới một cách thức làm việc

ở đó có sự hịa nhập các ý tưởng, niềm tin và các giá trị tinh thần khác và do đó
nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và sự phát triển của công sở. Xây dựng được
một nền văn hóa cơng sở sẽ góp phần xây dựng một nề nếp làm việc khoa học,
có kỷ cương dân chủ góp phần tạo nên sự đoàn kết cao, chống lại sự lệch lạc,
quan liêu hách dịch, tạo nên niềm tin của nhân dân, tổ chức đối với đội ngũ cán
bộ, công chức, cơ quan hành chính góp phần nâng cao vai trị, hiệu quả hoạt
động của cơng sở.
Mơi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin cho cán bộ, công

chức với cơ quan, là điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện

18

Mã số: 60 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN BÙI NAMHÀ NỘI, 2018LỜI CAM ĐOANTác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các sốliệu nêu trong luận văn là trung thực.Những kết luận khoa học của luận văn là hoàn toàn mới.năm 2018Hà Nội, ngàythángHọc viênHồng Thị Bích HồngLỜI CẢM ƠNTác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học việnHành chính Quốc gia, các thầy cô giáo khoa Sau đại học và các khoa, ban củaHọc viện. Đặc biệt xin cảm ơn TS. Nguyễn Bùi Nam đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Quản lý công đúng thời gian quyđịnh.Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện cùng các đơn vị phòng ban của UBNDHuyện Ứng Hòa đã cung cấp tài liệu, số liệu giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụnghiên cứu này.Tác giả xin ghi nhận và tiếp thu những kiến thức đã được giảng dạy,nghiên cứu và đặc biệt là tác giả đã tiếp thu chỉnh sửa theo sự hướng dẫn, giúpđỡ tận tình của TS Nguyễn Bùi Nam. Những kinh nghiệm, kiến thức qua học tậpvà nghiên cứu này sẽ giúp tác giả rất nhiều trong cơng tác.Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thểtránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong sẽ nhận được sự đóng góp, nhữngchỉ dẫn quý báu của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.Tác giả xin chân thành cảm ơn !Hà Nội, ngàyHồng Thị Bích HồngMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ……………………………..91.1. Văn hóa……………………………………………………………………………………………. 91.1.1.Khái niệm………………………………………………………………………………………..91.1.2.Những đặc trưng cơ bản của văn hóa…………………………………………………121.2. Văn hóa cơng sở……………………………………………………………………………….131.2.1. Khái niệm cơng sở………………………………………………………………………… 131.2.2. Khái niệm văn hóa cơng sở……………………………………………………………..151.2.4.Những quy định của pháp luật về văn hóa cơng sở…………………………….. 201.3. Kinh nghiệm thực hiện văn hóa cơng sở của Nhật Bản………………………….211.3.1. Tôn trọng từ tấm danh thiếp cá nhân……………………………………………….. 221.3.2. Học tập từ những người đi trước, tơn kính “cây cao bóng cả”……………..221.3.3. Nâng cao tinh thần bằng những khẩu hiệu…………………………………………231.3.4. Khuôn mặt nghiêm khắc, làm việc nghiêm túc…………………………………..231.3.5. Mối quan hệ được đặt lên hàng đầu………………………………………………….241.3.6. Sống vì tập thể, làm việc vì tập thể…………………………………………………..24Tiểu kết Chương 1…………………………………………………………………………………..25Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY BANNHÂN DÂN HUYỆN ỨNG HÕA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI……………………… 282.1. Khái quát về UBND Huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội………………………282.1.1. Lịch sử………………………………………………………………………………………….282.1.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………………………….292.1.3. Kinh tế………………………………………………………………………………………….292.1.4. Văn hóa – di tích danh thắng…………………………………………………………… 302.1.5. Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND Huyện Ứng Hịa………….312.2. Văn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hòa………………………………………. 342.2.1. Về hệ thống các văn bản thực hiện văn hóa cơng sở………………………….. 342.2.2. Về trang phục của công chức, viên chức, người lao động……………………472.2.3. Về phong cách làm việc, giao tiếp, ứng xử của công chức, viên chức,người lao động………………………………………………………………………………………. 502.2.4. Về bài trí khn viên, trụ sở làm việc và trang thiết bị cơ sở vật chất……532.2.5. Về thực hiện đạo đức công vụ………………………………………………………….552.3. Đánh giá thực trạng thực hiện văn hóa cơng sở tại UBND huyện Ứng Hịa.632.3.1. Những điểm tích cực………………………………………………………………………632.3.2. Những điểm tồn tại, hạn chế…………………………………………………………… 652.3.3. Nguyên nhân…………………………………………………………………………………67Tiểu kết Chương 2…………………………………………………………………………………..69Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆNỨNG HÕA……………………………………………………………………………………………. 703.1. Quan điểm chung về việc nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa cơng sở….703.2. Giải pháp cụ thể………………………………………………………………………………. 723.2.1. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý………………………………………………..723.2.2. Giải pháp nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về văn hóa cơng sở753.2.3. Giải pháp nâng cao vai trị người lãnh đạo……………………………………….. 803.2.4. Giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của độingũ viên chức, người lao động………………………………………………………………….823.2.5. Giải pháp hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật……………….943.2.6. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện văn hóa cơng sở………………………….973.3. Kiến nghị nhằm nâng cao tính khả thi các giải pháp của luận văn…………..98KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………….100DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….102PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrong bối cảnh hiện nay, việc đẩy mạnh thực hiện văn hố cơng sở là vấnđề quan trọng và cần thiết để góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng được mộtnền hành chính trong sạch, minh bạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại,hoạt động có hiệu lực hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hộitrong giai đoạn mới. Thực tế cho thấy công tác cán bộ hết sức quan trọng, nóquyết định đến sự thành bại của một chủ trương, một công việc cụ thể. Nhất làtrong giai đoạn Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang thực hiện công cuộc đổimới đát nước, mở rộng quan hệ, theo đó mỗi CBCCVC hơn ai hết phải tự rènluyện và hồn thiện mình từ trình độ, năng lực cơng tác lễ tiết tác phong, thái độ,công chức hàng ngày tiếp xúc và giải quyết những công việc liên quan đếnngười dân.Vì vậy từ nề nếp đến phong cách làm việc và thái độ tiếp cận của đội ngũcán bộ, công chức đều ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và hiệu lực quản lýnhà nước. Bên cạnh những yếu tố mang tính chun mơn thì yếu tố văn hốcơng sở giữ một vai trò rất quan trọng đến hiệu quả giải quyết công việc. Môitrường làm việc tác phong thái độ phục vụ cách thức giao tiếp ứng xử của độingũ cán bộ công chức sẽ tạo nên bầu khơng khí bình đẳng, thể hiện mối quan hệthân thiện giữa cơ quan hành chính với cơng dân, tạo nên nét đẹp văn hố củamột nền hành chính hiện đại. Thực tế trong thời gian qua với sứ mệnh là ngườiđày tớ của dân, đại bộ phận đội ngũ CBCCVC đã hồn thành tơt chức tráchnhiệm vụ của mình do đó đời chất lượng thực thi cơng vụ đã dần cải thiện, mọicông việc của dân kịp thời được giải quyết, đem lại lòng tin và mối quan hệ tốtgiữa nhà nước với nhân dân.Hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng vàlãnh đạo đã thu được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực tạo cơsở vững chắc cho xây dựng, phát triển kinh tế xã hội: mở rộng quan hệ ngoạigiao, hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Song, bên cạnhnhững mặt tích cực kéo theo những luồng gió mới, sự du nhập, giao thoa giữacác nền văn hóa đã nảy sinh một số tiêu cực làm ảnh hưởng đến hiệu quả côngtác cũng như mối quan hệ trong mơi trường làm việc. Trong đó còn nhiều hạnchế thể hiện trên các phương diện về thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viênchức trong các cơ quan hành chính nhà nước vẫn chưa thực sự nêu cao tinh thầntrách nhiệm, có lời nói, cử chỉ thơ bạo với nhân dân, chưa có được những kỹnăng giao tiếp cần thiết với đồng nghiệp, với nhân dân, sử dụng lãng phí thờigian làm việc, tài sản công, nhận thức của một số cán bộ, công chức chậm đượcđổi mới.Để cải thiện những vấn đề còn hạn chế trên Thủ tướng Chính phủ đã banhành hàng loạt các quyết định nhằm điều chỉnh các vấn đề về: chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010; 2011-2020; chương trìnhhành động của chính phủ về thực hành tiết kiệm chống lãng phí: các quy chếquản lý cơng sở trong các cơ quan hành chính nhà nước: quy chế văn hóa cơngsở tại các cơ quan hành chính nhà nước với mục đích đảm bảo tính nghiêm trangvà hiệu quả hoạt động của các Cơ quan hành chính nhà nước: xây dựng cáchứng xử chuẩn mực của CBCCVC trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêuxây dựng đội ngũ CBCCVC có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao.Để làm được điều đó, trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhànước trước hết cần chú trọng đến yếu tố văn hóa cơng sở. Hiện nay, chúng tađang đẩy mạnh thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, mở rộng quan hệ quốc tếvới tất cả các quốc gia trên thế giới, vì vậy mỗi cán bộ, cơng chức là nhữngngười góp phần quan trọng vào sự thành bại của công cuộc ấy. Hơn ai hết mỗicán bộ, công chức cần nhận thức sứ mệnh và vai trị của mình để từ đó khơngngừng nâng cao trình độ, năng lực công tác, tác phong, thái độ phục vụ để thựcsự là “công bộc của dân”.Trên thực tế, thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam trong các cơquan hành chính nhà nước trong thời gian qua về cơ bản đã hoàn thành tốtnhững nhiệm vụ được giao, song vẫn còn tồn tại những hạn chế, mặt tiêu cựcnhất định như: gây phiền hà, sách nhiễu, hách dịch, vô cảm, vô trách nhiệmtrước những u cầu chính đáng và những khó khăn của người dân, sử dụng lãngphí thời gian làm việc, tài sản công gây ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quảcơng việc. Từ đó, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày02/8/2007 về ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhànước. Quy chế này đã và đang được triển khai thực hiện rộng rãi trong tất cả cáccơ quan hành chính nhà nước với mục đích là đảm bảo tính trang nghiêm, hiệuquả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và xây dựng phong cáchứng xử chuẩn mực cho cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ, hướng tớimục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức tốt, hồnthành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, gia tăng sự tin yêu của người dân đốivới hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.Vì vậy, trong suốt q trình học tập và nghiên cứu tôi nhận thấy vấn đề vềvăn hố cơng sở là một vấn đề tương đối hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của dưluận. Ủy ban nhân dân Huyện ứng Hòa là một huyện thuộc thành phố Hà Nội,cũng đã triển khai các văn bản về thực hiện văn hóa cơng sở của các cơ quan cấptrên, tuy nhiên tôi nhận thấy việc thực hiện vẫn mang tính hình thức, đối phó vàkhơng hiệu quả, cho nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực hiện văn hố cơng sở tạiuỷ ban nhân dân Huyện Ứng Hoà – Thành phố Hà Nội” làm luận văn tốtnghiệp cao học chun ngành Quản lý hành chính cơng với mong muốn gópphần hồn thiện việc thực hiện Văn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hịa,nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ cơng của đơn vị hành chính này.2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiVăn hóa với tầm quan trọng là nền tảng, động lực, mục tiêu của sự pháttriển đã trở thành đề tài được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Việt nam vàtrên trên thế giới. Tuy nhiên hiện nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vềvăn hóa cơng sở, hoặc nếu có thì mới chỉ là khái quát sơ lược, đưa ra nhiềuhướng mở cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo. Có thể kể đến các cơng trìnhnhư:1) Cán hóa quản lý, văn hố cơng sởSửa đổi lề lối làm việc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. (2002) Mộttrong những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã trở thành kinh điển để nângcao trình độ lý luận, nâng cao tư tưởng và tình cảm cách mạng, nâng cao phẩmchất đạo đức, tác phong công tác của người cán bộ cách mạng, nâng cao nănglực lãnh đạo nhằm đáp ứng các yêu cầu mới của cách mạng.Lê Như Hoa (2007), Quản lý văn hóa nơi cơng sở, NXB. Lao động, HàNội. Cuốn sách diễn giải những vấn đề lý luận về quản lý văn hóa nơi cơng sở;Nội dung chủ yếu về quản lý văn hóa nơi cơng sở; Phương pháp và giải pháptăng cường quản lý văn hóa nơi cơng sở.Nguyễn Thu Linh – Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tổ chức lý thuyết, thựctrạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức ở Việt Nam, NXB Văn hóa – thơngtin, Hà Nội. Cơng trình từ phân tích lý thuyết về văn hố tổ chức, qua diễn giảitình hình thực tế đề xuất các giải pháp nhằm phát triển văn hố tổ chức.Tập bài giảng “Văn hố hành chính” (Học viện Hành chính quốc gia, HàNội, 2012) của các tác giả Lưu Kiếm Thanh và Trần Thị Thanh Thuỷ, tài liệutương đối hoàn chỉnh được biên soạn dành cho đào tạo đại học hành chính nhằmnắm được những hiểu biết cơ bản về sự hình thành và tiến trình phát triển củavăn hố hành chính mới ở Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước và cảicách nền hành chính nhà nước; những đặc trưng văn hố hành chính ở ViệtNam; mối quan hệ giữa văn hóa Đảng, văn hóa hành chính và văn hóa doanhnghiệpGiáo trình “Đạo đức công vụ” của các tác giả Nguyễn Đăng Thành (Chủbiên) và Võ Kim Sơn (NXB Lao động, 2012) hệ thống lại các khái niệm về đạođức; trình bày cách thức tiếp cận khi nghiên cứu đạo đức; những nội dung và cáchành vi cụ thể của đạo đức; những khía cạnh liên quan đến đạo đức cá nhân; đạođức tổ chức và đạo đức xã hội; và để phân biệt được mức độ khác nhau và mốiquan hệ giữa đạo đức và pháp luật; luận giải về đạo đức người làm việc cho nhànước và tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức; đạo đức nghề nghiệp; đạođức thực thi công vụ của công chức, v.v..2) Một số sách chuyên khảo có đề cập ở mức độ nhất định đến văn hốcơng sở như:Mai Hữu Kh (chủ biên), Đinh Văn Tiến, Chu Xuân Khánh (1997), Kỹnăng giao tiếp hành chính, NXB Lao động, Hà Nội.Vũ Gia Hiền (2007), Văn hóa giao tiếp trong quản lý hành chính cơng,NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh.3) Các bài báo về văn hoá quản lý, văn hoá tổ chức, văn hố cơng sở:Nguyễn Văn Thâm (2003), Kỹ thuật hành chính và một số vấn đề về vănhóa cơng sở, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 6/2003, tr. 33-38.Lưu Kiếm Thanh (2010), Kỹ thuật sử dụng ngôn từ trong tiếp dân, Tạpchí Quản lý nhà nước, số 170 (tháng 3-2010), tr. 67-71.Lưu Kiếm Thanh (2008), Về đạo đức công vụ trong Luật Cơng vụ, Tạpchí Quản lý nhà nước. Số 147- 4/2008, trang 7-9, 17.Trần Thị Thanh Thuỷ (2006), Văn hoá tổ chức và một số giải pháp pháttriển văn hố cơng sở” Tạp chí Tổ chức Nhà nước- Đào Thị Ái Thi (2008), Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ cơng chứchànhchính, Luận án tiến sỹ chun ngành Quản lý hành chính cơng, Học viện Chínhtrị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.Trịnh Thanh Hà, (2009), Xây dựng văn hố ứng xử cơng vụ của cơngchức cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ chunngành Quản lý hành chính cơng, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia HồChí Minh., Luận văn thạc sỹ năm2010.Luận văn thạc sỹ Học viện hành chínhnăm 2010.Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính năm 2012.-2020, Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính năm2013.- Châu Thị Thanh Hà (2009), Văn hóa cơng sở trong cơ quan hànhchínhnhà nước Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ Học viện hành chính năm 2009.Như vậy, đến nay, đã có khá nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu về vănhóa cơng sở. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này chưa có cơng trình nào nghiêncứu trực tiếp về văn hố cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hòa. Đây là đề tài mới,nghiên cứu một cách độc lập nhằm đánh giá về cơ sở lý luận và q trình triểnkhai, từ đó đưa ra các giải pháp để góp phần xây dựng văn hố cơng sở tạiUBND Huyện Ứng Hòa trong bối cảnh Huyện ứng Hòa là một huyện thuộc tỉnhHà Tây, Nay trở thành một Huyện thuộc Thành phố Hà Nội trong một thời gianchưa lâu, qua đó đóng góp vào lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa cơng sởcho các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam nói chung.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận vănMục đích: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thưc tiễn của việc thực hiện cácquy định về văn hố cơng sở tại Ủy ban nhân dân Huyện Ứng Hồ. Từ đó đưa ranhững quan điểm và giải pháp để nâng cao văn hố cơng sở tại UBND Huyện ỨngHồ đạt hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.Nhiệm vụ: Phân tích đánh giá thực trạng quá trình triển khai các quyđịnh của pháp luật về văn hố cơng sở tại Uỷ ban nhân dân Huyện. Đề xuất mộtsố giải pháp để xây dựng, hoàn thiện và phát triển văn hóa cơng sở tại UBNDHuyện Ứng Hịa trong giai đoạn tới, góp phần nâng cao chất lượng thực thi cơngvụ của UBND Huyện Ứng Hịa nói chung.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ tác giả tậptrung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn thực hiện các quy định của nhà nước vềvăn hóa cơng sở tại UBND Huyện Ứng Hịa từ Quy chế văn hóa cơng sở banhành kèm theo Quyết định số 129/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27tháng 8 năm 2007, đến nay.- Phạm vi nghiên cứu : UBND Huyện Ứng Hoà.5.vănPhƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luậnPhương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủnghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối văn hố và đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong việc xây dựngvăn hố cơng sở.- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng tổng hợp các phươngphápnghiên cứu như: phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh, phỏngvấn, khảo sát thông qua việc quan sát thực tế.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnvăn Ý nghĩa lý luận:- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở;Phân tích và làm sáng tỏ thực trạng việc thực hiện văn hóa cơng sở tạiUBND Huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội,nghĩa thực tiễn:Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện văn hóa cơngsở tại UBND Huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội, góp phần giúp ích cho nhữngcán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước nhằm nâng cao chấtlượng thực hiện dịch vụ công của đơn vị này,Đề tài còn là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những người làm côngtác nghiên cứu, giảng dạy về văn hóa nói chung, văn hóa cơng sở nói riêng.7.Kết cấu luận văn.Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở Lý luận về văn hóa cơng sởChương 2: Thực trạng thực hiện văn hóa cơng sở tại UBND Huyện ỨngHòa.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa cơng sở tạiUBND Huyện Ứng Hịa .Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ1.1. Văn hóa1.1.1.Khái niệmKhái niệm văn hóa xuất hiện khá sớm trong lịch sử lồi người, có rấtnhiều quan điểm khác nhau và chúng phát triển dần qua các giai đoạn lịch sử.Văn hoá là một hoạt động nhằm phát huy những nhu cầu và năng lực bản chấtcủa con người, vươn tới cái chân, thiện, mỹ, nhằm tạo ra những giá trị, chuẩnmực xã hội, đồng thời là cái nôi ni dưỡng nhân cách của con người. Với ýnghĩa đó, văn hố có mặt ở mọi hoạt động sản xuất vật chất cũng như sản xuấttinh thần của con người, trong mọi quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ đối vớithiên nhiên.Văn hoá là những tri thức khoa học, sự hiểu biết, trình độ học vấn, trìnhđộ tiếp thu và vận dụng những kiến thức khoa học. Hệ thống kiến thức được conngười sáng tạo, tiếp thu, tích luỹ, bổ sung và luôn luôn đổi mới qua lao động sảnxuất, đấu tranh giữa con người với thiên nhiên và xã hội. Qua đó con người tiếpxúc, giao tiếp với nhau, hình thành nên những tập tục, những cách đối nhân xửthế nhất định. Sự hiểu biết được sử dụng làm nền tảng và định hướng cho lốisống, nếp suy nghĩ, đạo đức, tâm hồn và hoạt động của mỗi dân tộc để đạt tớichân, thiện, mỹ trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con ngườivới mơi trường tự nhiên và xã hội.Văn hố là những phương thức sản xuất, cách thức sinh hoạt khác nhaucủa cộng đồng người, hội tụ tri thức và sáng tạo ra văn minh tinh thần, văn minhvật chất. Nó có đặc điểm của tính lịch sử, tính truyền thống, tính dân tộcv.v…Chính vì vậy, trong lịch sử các thời kỳ khác nhau, ở các nước và khu vựckhác nhau, dân tộc khác nhau đều sáng tạo ra những nền văn hố rực rỡ, huyhồng.Trong “Tun bố về những chính sách văn hố” thơng qua tại Hội nghịquốc tế do Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO)tổ chức tại Mêhicô năm 1982: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hố hơm nay có thểcoi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảmquyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Vănhố bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bảncủa con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng.Văn hố đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hốlàm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có ócphê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoánđược những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà conngười tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưahồn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biếtmệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những cơng trình vượt trội lên bảnthân”. [27, tr.5-6].Nói một cách ngắn gọn hơn: “ Văn hóa phản ánh và thể hiện một cáchtổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống con người đã diễn ra trong quá khứvà cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ, nó đã cấuthành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựatrên đó từng dân tộc từng khẳng định bản sắc riêng của mình”.[11, tr.29].Hiện nay Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc(UNESCO) đang nhìn nhận văn hóa với một ý nghĩa rộng rãi hơn, coi văn hóanhư một phức thể – tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, trithức, tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng,vùng miền, quốc gia, xã hội.Từ điển Triết học đưa ra định nghĩa: “Văn hóa gồm tồn bộ những giá trịvật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn xã hội – lịch sửvà tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triển xã hội. Văn hóa là một10hiện tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái kinh tế – xãhội”. [26, tr.1329-1330].Ở nước ta, theo từ điển tiếng Việt thì văn hố có năm nghĩa:Một là: Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra trong q trình lịch sử (Ví dụ: Kho tàng văn hoá Việt Nam);Hai là: Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đờisống tinh thần – nói một cách tổng qt (Ví dụ: Phát triển văn hoá);- Ba là: Tri thức, kiến thức khoa học (Ví dụ: Trình độ văn hố);Bốn là: Trình độ cao trong sinh hoạt văn hoá xã hội, biểu hiện của vănminh (Ví dụ: Sống có văn hố);Năm là: Nền văn hoá của một thời kỳ lịch sử cổ xưa được xác định trêncơ sở tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau (Vídụ: Văn hố Đơng Sơn).Năm 1942, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa hết sức xácđáng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạovà phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cácphương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”[19, tr.231]. Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh bằng cách tiếp cận biện chứng đãnắm bắt trạng thái vận động và cả trạng thái tĩnh của văn hóa. Như vậy, Hồ ChíMinh đã thấy văn hố là cơ chế tổng hợp để hình thành và phát triển con ngườixã hội. Và chính Người với tầm nhìn xa đã thực sự coi trọng và khẳng định vaitrò to lớn của văn hoá đối với sự nghiệp cách mạng, sự phát triển của con ngườivà xã hội.Những năm gần đây, nghiên cứu văn hóa thực sự trở thành một mơn khoahọc tại Việt Nam. Một số học giả tập trung nghiên cứu về văn hóa tiếp tục đưa racác quan niệm của mình về văn hóa. Trên cơ sở phân tích các định nghĩa về vănhóa, Trần Ngọc Thêm đã đưa ra định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơcác giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá11trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội của mình” [25, tr.27]. Định nghĩa này đã nêu bật bốn đặc trưngquan trọng của văn hóa là: tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh.Mặc dù đứng ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau nên cách giải thích, cáchquan niệm cũng khác nhau song nhìn chung, đại đa số các nhà nghiên cứu vănhóa đều quan niệm văn hóa gắn với con người, là hệ thống giá trị vật chất vàtinh thần do con người tạo ra, trở thành bộ phận cơ bản trong xã hội.Tóm lại, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thầndo con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Văn hóa là hoạtđộng nhằm phát huy những năng lực bản chất của con người, vươn tới cái chân,cái thiện và cái mỹ, nhằm tạo ra những giá trị, những chuẩn mực xã hội. Văn hóađem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân và hoạt động có hướng đíchnhằm đạt tới một giá trị nào đó trong xã hội.1.1.2.Những đặc trưng cơ bản của văn hóa1.1.2.1. Tính hệ thốngNhư là một tổ chức hữu cơ, văn hóa bao gồm hệ thống các hiện tượng, cácsự kiện có quan hệ khăng khít, chi phối và chế ước lẫn nhau. Do văn hóa có tínhhệ thống cho nên nó bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được chứcnăng tổ chức xã hội.1.1.2.2. Tính giá trịGiá trị văn hóa được mọi người tin tưởng, chúng xác định những cái màngười ta ao ước. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Từđó, cho phép phân biệt văn hóa và phi văn hóa, phản văn hóa. Mỗi dân tộc cómỗi tính giá trị văn hóa riêng. Nó thường xuyên điều chỉnh xã hội, giúp cho xãhội duy trì sự ổn định và khơng ngừng hồn thiện.1.1.2.3. Tính lịch sửVăn hóa được truyền từ đời này sang đời khác. Một nền văn hóa đượchình thành qua nhiều thế hệ vốn có tính bền vững và lâu dài. Một nền văn hóa12khơng bao giờ tĩnh tại và bất biến. Văn hóa ln thay đổi và rất năng động. Nóln tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ và tình hình mới trong quá trình hộinhập và giao thoa giữa các nền văn hóa, nó tiếp thu những giá trị tiến bộ, hoặctích cực của các nền văn hóa khác, bổ sung cho giá trị văn hóa truyền thống.Ngược lại, nó cũng tác động và ảnh hưởng nền văn hóa khác.1.1.2.4. Tính nhân sinhVăn hóa là thành tựu của con người, do con người sáng tạo ra, phục vụ lợiích của con người. Ngày nay, văn hóa có vai trị quan trọng chưa từng thấy tronglịch sử. Sự tiến bộ hay lạc hậu của một cá nhân, sự hưng vong của mỗi quốc gia,sự thành công hay thất bại của một chiến lược phát triển đều tùy thuộc rất nhiềuvào sự nhận thức và phát triển văn hóa.1.2. Văn hóa cơng sở1.2.1. Khái niệm cơng sởTheo pháp luật – hành chính, 1992 do Đồn Trọng Truyến chủ biên,“Cơng sở – xét về nội dung công việc, là hoạt động thỏa mãn một yêu cầu lợi íchchung, do vậy cần được sự bảo vệ và kiểm tra của bộ máy hành chính nhà nướcvà chỉ Nhà nước mới bảo đảm thỏa mãn nhu cầu này. Xét về hình thức tổ chức,là một tập hợp có tổ chức, có phương tiện vật chất và người được nhà nước hỗtrợ để thực hiện nhiệm vụ của mình. Từ này đồng nghĩa với cơ quan cơng sởtrong hệ thống tổ chức bộ máy hành chính nhà nước”. [36]Công sở các tổ chức cấu thành của thiết chế bộ máy QLNN, được đặt dướisự quản lý trực tiếp của Nhà nước để tiến hành công việc chuyên ngành của nhànước trên cơ sở tổ chức thực hiện cơ chế lãnh đạo, điều hành, kiểm sốt cơngviệc để thực thi cơng vụ. Cơng sở có thể là các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máylập pháp, tư pháp hoặc hành pháp, trong đó có cơng sở hành chính.Cơng sở hành chính nhà nước (sau đây gọi là công sở, theo nghĩa hẹp) làđơn vị cơ bản cấu thành hệ thống hành chính nhà nước, thực thi cơng vụ trên cơsở chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn luật định nhằm mục đích phục vụ lợi ích13cơng. Trong khn khổ của Luận văn này, văn hố cơng sở được hiểu là văn hốcơng sở hành chính nhà nước.Công sở như là một đối tượng quản lý từ phương diện văn hóaGiống các loại tổ chức khác trong xã hội, các cơng sở cũng có xu hướng hìnhthành văn hóa tổ chức của mình, được gọi chung là văn hóa cơng sở, trong đó vănhố cơng sở hành chính nhà nước có những đặc trưng của mình. Là một bộ phậnkhơng thể thiếu của văn hố quản lý, văn hóa cơng sở là tập hợp các giá trị, niềmtin, trông đợi và các chuẩn mực trong cách tư duy về nền hành chính và thực tiễnthực thi công vụ, thể hiện bản chất, mục tiêu hoạt động của nền công vụ.Trên một chừng mực nhất định phản ánh những giá trị xã hội có thực liênquan đến q trình điều hành cơng sở, cơng sở ln thực hiện xây dựng một nềnếp, phương thức làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ, thống nhất và đồngbộ qua việc chú trọng đến hoạt động đề ra các quy chế, quy định, nội quy hoạtđộng của cơ quan.Văn hố cơng sở có thể được biểu hiện thơng qua các hành vi điều hànhvà hoạt động của công sở như sau:Tinh thần tự quản tính tự giác của CBCC làm việc tại công sở cao haythấp. Thái độ trách nhiệm trước công việc và các cơ hội mà mọi người có đượcđể vươn lên là biểu thị của mơi trường văn hóa cao trong cơng sở và ngược lại.- Mức độ áp dụng các quy chế để điều hành, kiểm tra công việc.- Thái độ chỉ huy dân chủ hay độc đoán.CBCC của từng cơ quan và các đơn vị của cơ quan có tinh thần đồnkết, tương trợ, tin cậy lẫn nhau như thế nào. Mức độ của bầu khơng khí cởi mởtrong cơng sở.Các chuẩn mực được đề ra thích đáng và mức độ hồn thành cơng việctheo chuẩn mực cao hay thấp. Một công sở làm việc khơng có chuẩn mực thốngnhất là sự biểu hiện của văn hố cơng sở kém.- Các xung đột nội bộ được giải quyết thoả đáng hay không.14Các biểu hiện hành vi của văn hố cơng sở rõ ràng rất đa dạng và phongphú. Chúng đòi hỏi phải xem xét tỷ mỉ mới có thể đánh giá được hết mức độ ảnhhưởng của chúng tới năng suất lao động quản lý, tới hiệu quả hoạt động củacông sở nói chung.Văn hố cơng sở là một trong những hiện tượng vật chất – tinh thần phứctạp nhất và có tính hệ thống nhất. Nó cần phải được nghiên cứu một cách tổnghợp bởi nhiều ngành khoa học khác nhau và ở những cấp độ khác nhau, từ cấpđộ tổ chức-kinh tế, kỹ thuật, chức năng đến tâm lý, tâm lý-xã hội.Văn hóa cơng sở đóng vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng của công sở. Do đó, để phát huy được những tác động tích cực và hạn chếnhững tác động tiêu cực của nó địi hỏi nhà quản lý phải nắm vững những nộidung văn hóa nơi cơng sở. Nhà quản lý có thể “quản lý những mặt nổi dễ nhậnbiết như: Trong hoạt động, sinh hoạt của cán bộ, viên chức; trong mơi trườngvăn hóa; trong các mối quan hệ giao tiếp, ứng xử của cán bộ, viên chức với nhândân, với cấp trên, với cấp dưới, với đồng cấp, với khách quốc tế và giữa cán bộviên chức với nhau; trong tác phong, thái độ của cán bộ, viên chức đối với thựcthi nhiệm vụ, thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước, giữ vững kỷcương quy định… Còn quản lý chiều sâu của văn hóa nơi cơng sở có thể đượchiểu là quản lý những gì mang ý nghĩa tinh thần, ý thức, nhân cách đạo đức,phong cách sống… tiềm ẩn trong tâm thức của cán bộ, viên chức và thể hiệntrong đời sống tinh thần nơi công sở”. [10, 46]1.2.2. Khái niệm văn hóa cơng sởVăn hố nơi công sở không chỉ thể hiện phẩm chất, đạo đức của cán bộ,công chức trong khi thực thi nhiệm vụ mà cịn thể hiện trình độ văn hố của mỗingười. Nghiên cứu văn hoá là một cách thức quan trọng để hiểu về con người.Theo đó nghiên cứu văn hố của một công sở là một điều kiện quan trọng đểhiểu đến các yếu tố tác động đến tư duy, quan điểm và hành vi của các thànhviên trong công sở đó. Văn hố cơng sở liên quan đến niềm tin và cách hành15động trong nội bộ công sở và liên quan đến hình ảnh, diện mạo, uy tín và ảnhhưởng của cơng sở đối với bên ngồi.Văn hóa cơng sở được hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa cánbộ, công chức – người đại diện cho cơ quan hành chính nhà nước với cơng dânvà giữa cán bộ, cơng chức với nhau, nhằm phát huy tối đa năng lực để đạt hiệuquả cao nhất trong hoạt động công vụ.Khi văn hóa cơng sở của cán bộ, cơng chức được nâng cao thì nấc thangvăn hóa ứng xử đối với công dân đến công sở làm việc chắc chắn cũng sẽ đượcnâng cao. Văn hóa cơng sở cịn là biểu hiện nổi bật của một xã hội văn minh,mọi hoạt động cơng vụ đều có nề nếp, kỷ cương và mỗi cán bộ, công chức đềuthấy rõ trách nhiệm của mình và ln tự nguyện làm trịn nhiệm vụ, hồn thànhtốt phần việc được giao.Văn hố cơng sở là sự pha trộn của văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.Xuất phát từ đặc điểm của công sở là trụ sở cơng mà ở đó có tổ chức (cơ cấu,đội ngũ cán bộ, công chức và cơ sở vật chất (nhà cửa, phịng làm việc v.v..) chothấy văn hố cơng sở rộng hơn, bao trùm lên cả văn hố tổ chức.Xét trên ý nghĩa công sở là một tập hợp có tổ chức, có thể hiểu văn hốcơng sở là một dạng đặc thù của văn hoá xã hội bao gồm tổng thể các giá trị,chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt động công sở, mà các thành viêntrong công sở cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ công sở và phụcvụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lựcvà tính xã hội.Quan niệm văn hố cơng sở như trên là dựa vào tính đặc thù của cơng sở:cơng sở là một tập hợp có tổ chức dựa trên quan hệ thứ bậc: cấp trên – cấp dưới,thành viên – thành viên, thành viên – nhân dân. Đây chính là mối quan hệ ràngbuộc của ba nhóm yếu tố: quyền lực – phục tùng, nhu cầu – phục vụ và hiệu lực hiệu quả. Các thành viên trong cơng sở gắn bó với nhau bằng sự chi phối của cơcấu tổ chức, công việc, lợi ích, tình cảm mang tính nhân văn, nhân ái, nhân bản16sâu xa (phục tùng, tôn trọng, tự nguyện làm việc, trách nhiệm, vô tư không vụlợi, phục vụ cộng đồng v.v..).Tính đặc thù của cơng sở quy định tính đặc thù của văn hố cơng sở – mộtthực thể của văn hố xã hội. Cơng sở muốn tồn tại bền vững, hoạt động có hiệulực, hiệu quả và phát triển ngày càng tốt đẹp thì phải dựa vào trình độ văn hố,trình độ ứng xử giữa người với người của các quan hệ trong cơng sở. Văn hốcơng sở như một mơi trường văn hố đặc thù với những giá trị chuẩn mực chiphối mọi hoạt động, các quan hệ trong nội bộ công sở cũng như đối với côngdân với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước hay một cơ quan sự nghiệp, dịchvụ công.Xét trên ý nghĩa cơng sở là một trụ sở cơng, nơi có đầy đủ mọi điều kiện,phương tiện để thực thi công vụ thì các sản phẩm vật chất như cơng trình kiếntrúc, thiết kế nhà cửa, phịng làm việc, trang trí nội thất, ánh sáng, màu sắc phùhợp, từ cách thức lễ tân, giao tiếp, tiếp khách, đến trang phục, cách ăn mặc củacán bộ, công chức đều thể hiện màu sắc văn hoá đặc thù của mỗi quốc gia, địaphương và cơ quan, cơng sở.Nói tới văn hố cơng sở là nói tới việc phát huy những năng lực, bản chấtcủa cán bộ, cơng chức trong cơng sở nhằm hồn thiện chế độ cơng vụ. Hình ảnhtốt hay xấu của cơng sở đều có thể nhận thấy qua con người, nhất là nhữngngười đang giữ những vị trí then chốt trong công sở, những người phản ánh chấtlượng, hiệu quả hoạt động của cơng sở.Những phân tích trên cho thấy văn hóa cơng sở chứa đựng những niềmtin, giá trị, truyền thống và những thói quen, khả năng, những vấn đề này quyđịnh hành vi của mỗi thành viên trong công sở ngày càng phong phú, thay đổitheo từng bối cảnh cụ thể và mang lại cho mỗi công sở một bản sắc riêng.Từ sự nhận thức trên có thể hiểu khái niệm văn hố cơng sở như sau:Văn hố cơng sở là một hệ thống giá trị được hình thành, duy trì và pháttriển trong quá trình hoạt động của công sở, một sự pha trộn riêng biệt của cácgiá trị, niềm tin, mong đợi và chuẩn mực, thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức,17ảnh hưởng đến cách thức làm việc và hiệu quả hoạt động trong công sở, tạo nênmột dấu ấn riêng biệt, giúp phân biệt công sở này với công sở khác.Văn hố cơng sở ảnh hưởng đến các thành viên trong công sở một cáchtrực tiếp hoặc gián tiếp. Thông qua các quy định chính thức như Quy chế làmviệc, văn hố cơng sở là cơng cụ để các nhà quản lý hướng cách thức hành vicủa đội ngũ cán bộ, công chức theo những kiểu nhất định. Đồng thời, văn hốcơng sở cịn hiện diện và ảnh hưởng đến nếp nghĩ, nếp làm của cán bộ, côngchức thông qua hệ thống các quy tắc xử sự mang tính thơng lệ, khơng chínhthức, khơng thành văn, nhưng đơi khi có tính lâu bền và sức ảnh hưởng mạnhmẽ hơn bất cứ cơng cụ chính thức nào.Theo tác giả, văn hóa cơng sở là tồn bộ những truyền thống văn hóa tốtđẹp của công sở, thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất, cảnh quan công sở; mốiquan hệ giữa các thành viên trong công sở với nhau và với những người liênquan trong q trình thực thi cơng vụ; thể hiện thông qua phong cách lãnh đạo,cách thức làm việc của người lãnh đạo cơng sở ấy.1.2.3.Vai trị của văn hóa cơng sởVăn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự pháttriển và tiến bộ xã hội.- Thứ nhất: Nói tới văn hóa cơng sở là nói tới một cách thức làm việcmàở đó có sự hịa nhập các ý tưởng, niềm tin và các giá trị tinh thần khác và do đónó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và sự phát triển của công sở. Xây dựng đượcmột nền văn hóa cơng sở sẽ góp phần xây dựng một nề nếp làm việc khoa học,có kỷ cương dân chủ góp phần tạo nên sự đoàn kết cao, chống lại sự lệch lạc,quan liêu hách dịch, tạo nên niềm tin của nhân dân, tổ chức đối với đội ngũ cánbộ, công chức, cơ quan hành chính góp phần nâng cao vai trị, hiệu quả hoạtđộng của cơng sở.Mơi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin cho cán bộ, côngchức với cơ quan, là điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện18

Xổ số miền Bắc