Phân tích hành vi người tiêu dùng và hành vi người mua.docx – Tài liệu text

Phân tích hành vi người tiêu dùng và hành vi người mua.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.7 KB, 16 trang )

Cần phải tìm hiểu trước thị trường người tiêu dùng và hành vi mua sắm của người tiêu dùng thì mới có thể
xây dựng được những kế hoạch Marketing có căn cứ.
Thị trường người tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân. Nó là thị trường cuối cùng mà
các hoạt động kinh tế được tổ chức ra để phục vụ nó. Khi phân tích một thị trường người tiêu dùng cần phải biết khách hàng,
các đối tượng, và mục tiêu của người mua, các tổ chức hoạt động, các đợt mua hàng và những cửa hàng bán lẻ.
Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: Văn hóa, xã hội, cá nhân, và tâm lý. Tất cả
những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biết cách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn.
Mức độ cân nhắc khi mua sắm và số người tham gia mua sắm tăng theo mức độ phức tạp của tình huống mua sắm. Người làm Marketing
phải có những kế hoạch khác nhau cho bốn kiểu hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Hành vi mua sắm phức tạp, hành vi mua sắm
đảm bảo ưng ý, hành vi mua sắm thông thường và hành vi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng. Bốn kiểu hành vi này đều dựa trên cơ sở
mức độ tham gia cao hay thấp của người tiêu dùng vào chuyện mua sắm và có nhiều hay ít những điểm khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu.
Những người làm Marketing phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, sở thích và các hành vi lựa chọn
và mua sắm của những khách hàng mục tiêu. Việc nghiên cứu như vậy sẽ cho ta những gợi ý để phát triển sản
phẩm mới, tính năng của sản phẩm, xác định giá cả, các kênh, nội dung thông tin và những yếu tố khác trong
Marketing mix. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu những động thái mua sắm của người tiêu dùng và trong chương
sau sẽ tìm hiểu động thái mua sắm của những người mua hàng của doanh nghiệp.
1. Mô hình hành vi của người tiêu dùng
Trong những thời gian đầu tiên, những người làm Marketing có thể hiểu được người tiêu dùng thông qua những kinh nghiệm bán hàng
cho họ hàng ngày. Thế nhưng sự phát triển về quy mô của các công ty và thị trường đã làm cho nhiều nhà quản trị Marketing không
còn điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nữa. Ngày càng nhiều những nhà quản trị đã phải đưa vào việc nghiên cứu khách hàng để
trả lời những câu hỏi chủ chốt sau đây về mọi thị trường.
Những ai tạo nên thị trường đó? Khách hàng
Thị trường đó mua những gì? Đối tượng
Tại sao thị trường đó mua? Mục tiêu
Những ai tham gia vào việc mua sắm? Tổ chức
Thị trường đó mua sắm như thế nào? Hoạt động
Khi nào thị trường đó mua sắm? Đợt mua hàng
Thị trường đó mua hàng ở đâu? Cửa hàng bán lẻ
Điểm xuất phát để hiểu được người mua là mô hình tác nhân phản ứng được thể hiện trong H.4.1. Marketing và những tác nhân của môi
trường đi vào ý thức của người mua. Những đặc điểm và quá trình quyết định của người mua dẫn đến những quyết định mua sắm nhất
định. Nhiệm vụ của người làm Marketing là hiểu được điều gì xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc các tác nhân bên ngoài bắt đầu

tác động và lúc quyết định mua. Ta sẽ tập trung vào hai câu hỏi sau:
+ Những đặc điểm của người mua, văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý, ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua sắm?
+ Người mua thông qua quyết định mua sắm như thế nào?
H.4.1. Mô hình hành vi của người mua
2. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm
H.4.2 giới thiệu một mô hình chi tiết của những ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Ta sẽ
minh họa những ảnh hưởng đó qua một người tiêu dùng giả định tên là Linda. Linda 35 tuổi, có gia đình và là một
người quản lý tiêu thụ của một công ty hóa chất hàng đầu. Bà ta hay phảiđi công tác và muốn mua một máy
tính xách tay. Bà ta có rất nhiều nhãn hiệu để lựa chọn: IBM, Apple, Dell, Compaq, v…v. Việc lựa chọn của bà chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố.
Văn hóa
Nền văn hóa Xã hội
Nhóm tham khảo Cá nhân
Tuổi và giai đoạn của chu kỳ sống Tâm lý
Nhánh văn hóa Gia đình Nghề nghiệp Động cơ Người mua
Hoàn cảnh kinh tế Nhận thức
Lối sống Hiểu biết
Tầng lớp xã hội Vai trò và địa vị Nhân cách và tự ý thức Niềm tin và thái độ
Văn hoá
Nền văn hoá Xã hội
Nhóm tham khảo Cá nhân

Tuổi và giai đoạn
của chu kỳ sống
Tâm lý
Nhánh văn hoá Gia đình Nghề nghiệp Động cơ
Người mua
Hoàn cảnh kinh
tế
Nhận thức

Lối sống Hiểu biết
Tầng lớp xã hội Vai trò và địa vị
Nhân cách và tự ý
thức
Niềm tin và thái độ
H.4.2. Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
Các yếu tố văn hóa
Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi của người tiêu dùng. Ta sẽ xem xét vai trò của nền văn hóa, nhánh
văn hóa và tầng lớp xã hội của người mua.
Nền văn hóa
Nền văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của một người. Một đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích luỹ được
một số những giá trị, nhận thức, sở thích và hành vi thông qua gia đình của nó và những định chế then chốt khác. Một đứa trẻ lớn
lên ở Hoa Kỳ đã được tiếp xúc với những giá trị sau: Thành tựu và thành công, hoạt động, hiệu suất và tính thực tiễn, tiến bộ, tiện
nghi vật chất, chủ nghĩa cá nhân, tự do, tiện nghi bên ngoài, chủ nghĩa nhân đạo và tính trẻ trung.
Nhánh văn hóa
Mỗi nền văn hóa đều có những nhánh văn hóa nhỏ hơn tạo nên những đặc điểm đặc thù hơn và mức độ hòa nhập với xã hội cho
những thành viên của nó. Các nhánh văn hóa tạo nên những khúc thị trường quan trọng, và những người làm Marketing thường
thiết kế các sản phẩm và chương trình Marketing theo các nhu cầu của chúng. Hành vi mua sắm của Linda sẽ chịu ảnh hưởng của
những đặc điểm của nhánh văn hóa của bà. Chúng sẽ ảnh hưởng đến sở thích ăn uống, cách lựa chọn quần áo, cách nghỉ ngơi giải
trí và tham vọng tiến thân của bà. Bà có thể xuất thân từ một nhánh văn hóa rất coi trọng “người có học thức” và điều này giúp giải
thích tại sao bà quan tâm đến máy tính.
Tầng lớp xã hội
Hầu như tất cả các xã hội loài người đều thể hiện rõ sự phân tầng xã hội. Sự phân tầng này đôi khi mang hình
thức, một hệ thống đẳng cấp theo đó những thành viên thuộc các đẳng cấp khác nhau được nuôi nấng và dạy dỗ để đảm
nhiệm những vai trò nhất định. Hay gặp hơn là trường hợp phân tầng thành các tầng lớp xã hội. Các tầng lớp xã
hội là những bộ phận tương đối đồng nhất và bền vững trong xã hội, được xếp theo theo thứ bậc và gồm những thành
viên có chung những giá trị, mỗi quan tâm và hành vi. Những nhà khoa học xã hội đã xác định có bảy tầng lớp
xã hội như trong Bảng 4-1.
1. Tầng lớp thượng lưu lớp
trên (dưới 1%)

Tầng lớp thượng lưu lớp trên, sống bằng tài sản thừa kế và có
những gia đình nổi tiếng. Họ đóng góp những khoản tiền lớn
cho công việc từ thiện, tổ chức những buổi vũ hội, có nhiều nhà
ở, và gửi con đi học ở những trường học tốt nhất. Họ là thị
trường của đồ kim hoàn, đồ cổ, nhà ở và những chuyến đi nghỉ.
Họ thường hay mua và mặc những đồ thủ cựu, không quan tâm
đến chuyện phô trương. Tuy họ là một nhóm nhỏ, song họ vẫn
là một nhóm tham khảo đối với những người khác trong chừng
mực là các quyết định tiêu dùng của họ được để ý và được các
tầng lớp xã hội khác bắt chước.
2. Tầng lớp thượng lưu lớp
dưới (khoảng 2%)
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới là những người có thu nhập cao
hay giàu có nhờ tài năng xuất chúng trong nghề nghiệp chuyên
môn hay trong kinh doanh. Họ thường xuất thân từ tầng lớp
trung lưu. Họ tích cực tham gia các công việc xã hội và của
thành phố và tìm mua những thứ chứng tỏ địa vị cho bản thân
mình và cho con cái, như những ngôi nhàđắt tiền, trường học
tốt, thuyền buồm, hồ bơi và ôtô. Họ gồm những người giàu mới
phát và cách tiêu dùng của họ được tính toán để gây ấn tượng
đối với những người ở tầng lớp thấp hơn họ. Ham muốn của
những người thượng lưu lớp dưới là được chấp nhận vào lớp
trên, một địa vị mà có lẽ con cái họ có nhiều khả năng đặt được
hơn bản thân họ.
3. Tầng lớp trung lưu lớp
trên (12%)
Những người trung lưu lớp trên không có địa vị của gia đình
hay giàu có gì đặc biệt. Họ chủ yếu quan tâm đến con đường
danh vọng. Họ đã có được những cương vị như những người
chuyên nghiệp, nhưng người kinh doanh độc lập và cán bộ quản

trị của công ty. Họ tin tưởng vào học vấn và muốn con cái họ
phát triển những kỹ năng chuyên môn hay quản trị để chúng
không bị tụt xuống tầng lớp thấp hơn. Những thành viên của
tầng lớp này thích nói về những ý tưởng và “trình độ văn hóa
cao”. Họ tích cực tham gia và có ý thức cao về trách nhiệm
công dân. Họ là thị trường tốt cho nhà ở, quần áođẹp, đồ gỗ và
thiết bị tốt. Họ tìm cách để có được một ngôi nhà lịch sự để tiếp
đãi bạn bè và thân chủ.
4. Tầng lớp trung lưu
(32%)
Tầng lớp trung lưu là những người công nhân cổ trắng và xanh
có mức lương trung bình, sống ở khu khá hơn của thành phố và
cố gắng làmnhững việc đúng đắn. Họ hay mua những sản phẩm
phổ biến “để theo kịp xu thế”. Hai mươi lăm phần trăm có xe
ôtô ngoại, đồng thời phần lớn đều quan tâm đến chuyện thời
trang, tìm kiếm “một trong những nhãn hiệu tốt hơn”. Một cuộc
sống tốt hơn có nghĩa là “một ngôi nhà đẹp hơn” với “láng
giềng tốt ở khu vực tốt hơn của thành phố” có trường học tốt.
Tầng lớp trung lưu tin tưởng là nên chi nhiều tiền hơn cho con
cái họ có được “những kinh nghiệm đáng giá” và hướng chúng
vào học đại học.
5. Tầng lớp công nhân
(38%)
Tầng lớp công nhân gồm những công nhân cổ xanh có mức
lương trung bình và những người sống theo “lối sống của tầng
lớp công nhân”, bất kể thu nhập, trình độ văn hóa hay công
việc. Tầng lớp công nhân phụ thuộc nhiều vào họ hàng về kinh
tế và sự hỗ trợ về tình cảm, về những lời khuyên về cơ hội việc
làm, về những ý kiến tham gia về chuyện mua sắm và về sự hỗ
trợ mỗi khi gặp khó khăn. Đối với tầng lớp công nhân đi nghỉ

có nghĩa là “ở lại thành phố” và “đi xa” thì có nghĩa là đi đến hồ
nước hay nơi nghỉ ngơi không xa quá hai giờ đi đường. Tầng
lớp công nhân vẫn duy trì sự phân chia rõ ràng vai trò của giới
tính và rập khuôn nhau. Sở thích về ôtô là những chiếc xe có
kích thước tiêu chuẩn và lớn, không thích những xe nhỏ gọn
nội địa cũng như ngoại nhập.
6. Tầng lớp hạ lưu lớp trên Tầng lớp hạ lưu lớp trên là những người đi làm, không sung túc,
(9%) mặc dù mức sống hơi cao hơn mức nghèo khổ một chút. Họ làm
những công việc lao động phổ thông và hưởng lương rất thấp,
mặc dù họ luôn phấn đấu để vươn lên tầng lớp cao hơn. Thông
thường tầng lớp hạ lưu lớp trên không được học hành đầy đủ.
Mặc dù họ đã ở gần mức nghèo khổ về mặt tài chính, họ vấn thu
xếp để tỏ ra mình có cuộc sống ngăn nắp và sạch sẽ.
7. Tầng lớp hạ lưu lớp
dưới (7%)
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới là những người hưởng trợ cấp, bị
nghèo túng rõ ràng và thường không có việc làm hay có “những
việc làm bẩn thỉu”. Một số không quan tâm đến chuyện tìm
kiếm một việc làm lâu dài và phần lớn đều phụ thuộc vào tiền
trợ cấp xã hội hay tiền từ thiện. Nhà cửa, quần áo và đồ đạc của
họ “bẩn thỉu” rách nát và “tàn tạ”.
Bảng 4-1. Những đặc điểm của bảy tầng lớp xã hội chủ yếu ở Mỹ
1.
1. Tầng lớp thượng lưu lớp trên (dưới 1%) Tầng lớp thượng lưu lớp trên, sống bằng tài
sản thừa kế và có những gia đình nổi tiếng. Họ đóng góp những khoản tiền lớn cho công
việc từ thiện, tổ chức những buổi vũ hội, có nhiều nhà ở, và gửi con đi học ở những trường
học tốt nhất. Họ là thị trường của đồ kim hoàn, đồ cổ, nhà ở và những chuyến đi nghỉ. Họ thường
hay mua và mặc những đồ thủ cựu, không quan tâm đến chuyện phô trương. Tuy họ là một nhóm nhỏ,
song họ vẫn là một nhóm tham khảo đối với những người khác trong chừng mực là các quyết định
tiêu dùng của họ được để ý và được các tầng lớp xã hội khác bắt chước.

2. Tầng lớp thượng lưu lớp dưới (khoảng 2%) Tầng lớp thượng lưu lớp dưới là những
người có thu nhập cao hay giàu có nhờ tài năng xuất chúng trong nghề nghiệp chuyên môn hay
trong kinh doanh. Họ thường xuất thân từ tầng lớp trung lưu. Họ tích cực tham gia các
công việc xã hội và của thành phố và tìm mua những thứ chứng tỏ địa vị cho bản thân mình và
cho con cái, như những ngôi nhà đắt tiền, trường học tốt, thuyền buồm, hồ bơi và ôtô. Họ gồm
những người giàu mới phát và cách tiêu dùng của họ được tính toán để gây ấn tượng đối với
những người ở tầng lớp thấp hơn họ. Ham muốn của những người thượng lưu lớp dưới
là được chấp nhận vào lớp trên, một địa vị mà có lẽ con cái họ có nhiều khả năng đặt được hơn
bản thân họ.
3. Tầng lớp trung lưu lớp trên (12%) Những người trung lưu lớp trên không có địa vị của gia
đình hay giàu có gì đặc biệt. Họ chủ yếu quan tâm đến con đường danh vọng. Họ đã có được những cương
vị như những người chuyên nghiệp, nhưng người kinh doanh độc lập và cán bộ quản trị của
công ty. Họ tin tưởng vào học vấn và muốn con cái họ phát triển những kỹ năng chuyên
môn hay quản trị để chúng không bị tụt xuống tầng lớp thấp hơn. Những thành viên của tầng lớp
này thích nói về những ý tưởng và “trình độ văn hóa cao”. Họ tích cực tham gia và có ý thức
cao về trách nhiệm công dân. Họ là thị trường tốt cho nhà ở, quần áođẹp, đồ gỗ và thiết
bị tốt. Họ tìm cách để có được một ngôi nhà lịch sự để tiếp đãi bạn bè và thân chủ.
4. Tầng lớp trung lưu (32%) Tầng lớp trung lưu là những người công nhân cổ trắng và
xanh có mức lương trung bình, sống ở khu khá hơn của thành phố và cố gắng làm
những việc đúng đắn. Họ hay mua những sản phẩm phổ biến “để theo kịp xu thế”. Hai mươi lăm phần trăm
có xe ôtô ngoại, đồng thời phần lớn đều quan tâm đến chuyện thời trang, tìm kiếm “một trong những
nhãn hiệu tốt hơn”. Một cuộc sống tốt hơn có nghĩa là “một ngôi nhà đẹp hơn” với “láng
giềng tốt ở khu vực tốt hơn của thành phố” có trường học tốt. Tầng lớp trung lưu tin tưởng là
ảnh hưởng tác động và lúc quyết định hành động mua. Ta sẽ tập trung chuyên sâu vào hai câu hỏi sau : + Những đặc thù của người mua, văn hóa truyền thống, xã hội, cá thể và tâm ý, ảnh hưởng tác động như thế nào đến hành vi shopping ? + Người mua trải qua quyết định hành động shopping như thế nào ? H. 4.1. Mô hình hành vi của người mua2. Những yếu tố đa phần tác động ảnh hưởng đến hành vi mua sắmH. 4.2 ra mắt một quy mô chi tiết cụ thể của những tác động ảnh hưởng đến hành vi shopping của người tiêu dùng. Ta sẽminh họa những tác động ảnh hưởng đó qua một người tiêu dùng giả định tên là Linda. Linda 35 tuổi, có mái ấm gia đình và là mộtngười quản trị tiêu thụ của một công ty hóa chất số 1. Bà ta hay phảiđi công tác làm việc và muốn mua một máytính xách tay. Bà ta có rất nhiều thương hiệu để lựa chọn : IBM, Apple, Dell, Compaq, v … v. Việc lựa chọn của bà chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố. Văn hóaNền văn hóa truyền thống Xã hộiNhóm tìm hiểu thêm Cá nhânTuổi và quy trình tiến độ của chu kỳ luân hồi sống Tâm lýNhánh văn hóa truyền thống Gia đình Nghề nghiệp Động cơ Người muaHoàn cảnh kinh tế tài chính Nhận thứcLối sống Hiểu biếtTầng lớp xã hội Vai trò và vị thế Nhân cách và tự ý thức Niềm tin và thái độVăn hoáNền văn hoá Xã hộiNhóm tìm hiểu thêm Cá nhânTuổi và giai đoạncủa chu kỳ luân hồi sốngTâm lýNhánh văn hoá Gia đình Nghề nghiệp Động cơNgười muaHoàn cảnh kinhtếNhận thứcLối sống Hiểu biếtTầng lớp xã hội Vai trò và địa vịNhân cách và tự ýthứcNiềm tin và thái độH. 4.2. Mô hình cụ thể những yếu tố tác động ảnh hưởng đến hành viCác yếu tố văn hóaCác yếu tố văn hóa truyền thống có tác động ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi của người tiêu dùng. Ta sẽ xem xét vai trò của nền văn hóa truyền thống, nhánhvăn hóa và những tầng lớp xã hội của người mua. Nền văn hóaNền văn hóa truyền thống là yếu tố quyết định hành động cơ bản nhất những mong ước và hành vi của một người. Một đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích luỹ đượcmột số những giá trị, nhận thức, sở trường thích nghi và hành vi trải qua mái ấm gia đình của nó và những định chế then chốt khác. Một đứa trẻ lớnlên ở Hoa Kỳ đã được tiếp xúc với những giá trị sau : Thành tựu và thành công xuất sắc, hoạt động giải trí, hiệu suất và tính thực tiễn, tân tiến, tiệnnghi vật chất, chủ nghĩa cá thể, tự do, tiện lợi bên ngoài, chủ nghĩa nhân đạo và tính tươi tắn. Nhánh văn hóaMỗi nền văn hóa truyền thống đều có những nhánh văn hóa truyền thống nhỏ hơn tạo nên những đặc thù đặc trưng hơn và mức độ hòa nhập với xã hội chonhững thành viên của nó. Các nhánh văn hóa truyền thống tạo nên những khúc thị trường quan trọng, và những người làm Marketing thườngthiết kế những loại sản phẩm và chương trình Marketing theo những nhu yếu của chúng. Hành vi shopping của Linda sẽ chịu ảnh hưởng tác động củanhững đặc thù của nhánh văn hóa truyền thống của bà. Chúng sẽ tác động ảnh hưởng đến sở trường thích nghi nhà hàng, cách lựa chọn quần áo, cách nghỉ ngơi giảitrí và tham vọng tiến thân của bà. Bà hoàn toàn có thể xuất thân từ một nhánh văn hóa truyền thống rất coi trọng “ người có tri thức ” và điều này giúp giảithích tại sao bà chăm sóc đến máy tính. Tầng lớp xã hộiHầu như toàn bộ những xã hội loài người đều biểu lộ rõ sự phân tầng xã hội. Sự phân tầng này đôi lúc mang hìnhthức, một mạng lưới hệ thống đẳng cấp và sang trọng theo đó những thành viên thuộc những đẳng cấp và sang trọng khác nhau được nuôi nấng và dạy dỗ để đảmnhiệm những vai trò nhất định. Hay gặp hơn là trường hợp phân tầng thành những những tầng lớp xã hội. Các những tầng lớp xãhội là những bộ phận tương đối giống hệt và bền vững và kiên cố trong xã hội, được xếp theo theo thứ bậc và gồm những thànhviên có chung những giá trị, mỗi chăm sóc và hành vi. Những nhà khoa học xã hội đã xác lập có bảy tầng lớpxã hội như trong Bảng 4-1. 1. Tầng lớp thượng lưu lớptrên ( dưới 1 % ) Tầng lớp thượng lưu lớp trên, sống bằng gia tài thừa kế và cónhững mái ấm gia đình nổi tiếng. Họ góp phần những khoản tiền lớncho việc làm từ thiện, tổ chức triển khai những buổi vũ hội, có nhiều nhàở, và gửi con đi học ở những trường học tốt nhất. Họ là thịtrường của đồ kim hoàn, đồ vật thời cổ xưa, nhà ở và những chuyến đi nghỉ. Họ thường hay mua và mặc những đồ thủ cựu, không quan tâmđến chuyện phô trương. Tuy họ là một nhóm nhỏ, tuy nhiên họ vẫnlà một nhóm tìm hiểu thêm so với những người khác trong chừngmực là những quyết định hành động tiêu dùng của họ được chú ý và được cáctầng lớp xã hội khác bắt chước. 2. Tầng lớp thượng lưu lớpdưới ( khoảng chừng 2 % ) Tầng lớp thượng lưu lớp dưới là những người có thu nhập caohay giàu sang nhờ kĩ năng xuất chúng trong nghề nghiệp chuyênmôn hay trong kinh doanh thương mại. Họ thường xuất thân từ tầng lớptrung lưu. Họ tích cực tham gia những việc làm xã hội và củathành phố và tìm mua những thứ chứng tỏ vị thế cho bản thânmình và cho con cháu, như những ngôi nhàđắt tiền, trường họctốt, thuyền khơi, hồ bơi và ôtô. Họ gồm những người giàu mớiphát và cách tiêu dùng của họ được thống kê giám sát để gây ấn tượngđối với những người ở những tầng lớp thấp hơn họ. Ham muốn củanhững người thượng lưu lớp dưới là được đồng ý vào lớptrên, một vị thế mà có lẽ rằng con cháu họ có nhiều năng lực đặt đượchơn bản thân họ. 3. Tầng lớp trung lưu lớptrên ( 12 % ) Những người trung lưu lớp trên không có vị thế của gia đìnhhay phong phú gì đặc biệt quan trọng. Họ hầu hết chăm sóc đến con đườngdanh vọng. Họ đã có được những cương vị như những ngườichuyên nghiệp, nhưng người kinh doanh thương mại độc lập và cán bộ quảntrị của công ty. Họ tin yêu vào học vấn và muốn con cháu họphát triển những kiến thức và kỹ năng trình độ hay quản trị để chúngkhông bị tụt xuống những tầng lớp thấp hơn. Những thành viên củatầng lớp này thích nói về những ý tưởng sáng tạo và “ trình độ văn hóacao ”. Họ tích cực tham gia và có ý thức cao về trách nhiệmcông dân. Họ là thị trường tốt cho nhà tại, quần áođẹp, đồ gỗ vàthiết bị tốt. Họ tìm cách để có được một ngôi nhà nhã nhặn để tiếpđãi bè bạn và thân chủ. 4. Tầng lớp trung lưu ( 32 % ) Tầng lớp trung lưu là những người công nhân cổ trắng và xanhcó mức lương trung bình, sống ở khu khá hơn của thành phố vàcố gắng làmnhững việc đúng đắn. Họ hay mua những sản phẩmphổ biến “ để theo kịp xu thế ”. Hai mươi lăm Phần Trăm có xeôtô ngoại, đồng thời hầu hết đều chăm sóc đến chuyện thờitrang, tìm kiếm “ một trong những thương hiệu tốt hơn ”. Một cuộcsống tốt hơn có nghĩa là “ một ngôi nhà đẹp hơn ” với “ lánggiềng tốt ở khu vực tốt hơn của thành phố ” có trường học tốt. Tầng lớp trung lưu tin yêu là nên chi nhiều tiền hơn cho concái họ có được “ những kinh nghiệm tay nghề đáng giá ” và hướng chúngvào học ĐH. 5. Tầng lớp công nhân ( 38 % ) Tầng lớp công nhân gồm những công nhân cổ xanh có mứclương trung bình và những người sống theo “ lối sống của tầnglớp công nhân ”, bất kể thu nhập, trình độ văn hóa truyền thống hay côngviệc. Tầng lớp công nhân phụ thuộc vào nhiều vào họ hàng về kinhtế và sự tương hỗ về tình cảm, về những lời khuyên về thời cơ việclàm, về những quan điểm tham gia về chuyện shopping và về sự hỗtrợ mỗi khi gặp khó khăn vất vả. Đối với những tầng lớp công nhân đi nghỉcó nghĩa là “ ở lại thành phố ” và “ đi xa ” thì có nghĩa là đi đến hồnước hay nơi nghỉ ngơi không xa quá hai giờ đi đường. Tầnglớp công nhân vẫn duy trì sự phân loại rõ ràng vai trò của giớitính và rập khuôn nhau. Sở thích về ôtô là những chiếc xe cókích thước tiêu chuẩn và lớn, không thích những xe nhỏ gọnnội địa cũng như ngoại nhập. 6. Tầng lớp hạ lưu lớp trên Tầng lớp hạ lưu lớp trên là những người đi làm, không sung túc, ( 9 % ) mặc dầu mức sống hơi cao hơn mức nghèo khó một chút ít. Họ làmnhững việc làm lao động đại trà phổ thông và hưởng lương rất thấp, mặc dầu họ luôn phấn đấu để vươn lên những tầng lớp cao hơn. Thôngthường những tầng lớp hạ lưu lớp trên không được học tập khá đầy đủ. Mặc dù họ đã ở gần mức bần hàn về mặt kinh tế tài chính, họ vấn thuxếp để tỏ ra mình có đời sống ngăn nắp và thật sạch. 7. Tầng lớp hạ lưu lớpdưới ( 7 % ) Tầng lớp hạ lưu lớp dưới là những người hưởng trợ cấp, bịnghèo túng rõ ràng và thường không có việc làm hay có “ nhữngviệc làm dơ bẩn ”. Một số không chăm sóc đến chuyện tìmkiếm một việc làm lâu bền hơn và phần nhiều đều nhờ vào vào tiềntrợ cấp xã hội hay tiền từ thiện. Nhà cửa, quần áo và đồ vật củahọ “ dơ bẩn ” rách nát và “ tàn tạ ”. Bảng 4-1. Những đặc thù của bảy những tầng lớp xã hội chủ yếu ở Mỹ1. 1. Tầng lớp thượng lưu lớp trên ( dưới 1 % ) Tầng lớp thượng lưu lớp trên, sống bằng tàisản thừa kế và có những mái ấm gia đình nổi tiếng. Họ góp phần những khoản tiền lớn cho côngviệc từ thiện, tổ chức triển khai những buổi vũ hội, có nhiều nhà tại, và gửi con đi học ở những trườnghọc tốt nhất. Họ là thị trường của đồ kim hoàn, đồ vật thời cổ xưa, nhà ở và những chuyến đi nghỉ. Họ thườnghay mua và mặc những đồ thủ cựu, không chăm sóc đến chuyện phô trương. Tuy họ là một nhóm nhỏ, tuy nhiên họ vẫn là một nhóm tìm hiểu thêm so với những người khác trong chừng mực là những quyết địnhtiêu dùng của họ được chú ý và được những những tầng lớp xã hội khác bắt chước. 2. Tầng lớp thượng lưu lớp dưới ( khoảng chừng 2 % ) Tầng lớp thượng lưu lớp dưới là nhữngngười có thu nhập cao hay phong phú nhờ năng lực xuất chúng trong nghề nghiệp trình độ haytrong kinh doanh thương mại. Họ thường xuất thân từ những tầng lớp trung lưu. Họ tích cực tham gia cáccông việc xã hội và của thành phố và tìm mua những thứ chứng tỏ vị thế cho bản thân mình vàcho con cháu, như những ngôi nhà đắt tiền, trường học tốt, thuyền khơi, hồ bơi và ôtô. Họ gồmnhững người giàu mới phát và cách tiêu dùng của họ được giám sát để gây ấn tượng đối vớinhững người ở những tầng lớp thấp hơn họ. Ham muốn của những người thượng lưu lớp dướilà được gật đầu vào lớp trên, một vị thế mà có lẽ rằng con cháu họ có nhiều năng lực đặt được hơnbản thân họ. 3. Tầng lớp trung lưu lớp trên ( 12 % ) Những người trung lưu lớp trên không có vị thế của giađình hay phong phú gì đặc biệt quan trọng. Họ hầu hết chăm sóc đến con đường danh vọng. Họ đã có được những cươngvị như những người chuyên nghiệp, nhưng người kinh doanh thương mại độc lập và cán bộ quản trị củacông ty. Họ tin yêu vào học vấn và muốn con cháu họ tăng trưởng những kỹ năng và kiến thức chuyênmôn hay quản trị để chúng không bị tụt xuống những tầng lớp thấp hơn. Những thành viên của tầng lớpnày thích nói về những ý tưởng sáng tạo và “ trình độ văn hóa truyền thống cao ”. Họ tích cực tham gia và có ý thứccao về nghĩa vụ và trách nhiệm công dân. Họ là thị trường tốt cho nhà tại, quần áođẹp, đồ gỗ và thiếtbị tốt. Họ tìm cách để có được một ngôi nhà lịch sự và trang nhã để tiếp đãi bè bạn và thân chủ. 4. Tầng lớp trung lưu ( 32 % ) Tầng lớp trung lưu là những người công nhân cổ trắng vàxanh có mức lương trung bình, sống ở khu khá hơn của thành phố và nỗ lực làmnhững việc đúng đắn. Họ hay mua những loại sản phẩm phổ cập “ để theo kịp xu thế ”. Hai mươi lăm phần trămcó xe ôtô ngoại, đồng thời phần đông đều chăm sóc đến chuyện thời trang, tìm kiếm “ một trong nhữngnhãn hiệu tốt hơn ”. Một đời sống tốt hơn có nghĩa là “ một ngôi nhà đẹp hơn ” với “ lánggiềng tốt ở khu vực tốt hơn của thành phố ” có trường học tốt. Tầng lớp trung lưu tin yêu là

Source: https://mix166.vn
Category: Đầu Tư

Xổ số miền Bắc