Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn

Mẫu giáo án môn Ngữ văn lớp 9 theo công văn 5512 là mẫu giáo án theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường. Mời các thầy cô tham khảo.

Mẫu kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn lớp 9 mới nhất

Tuần 19:

Bài 18: Tiết 91: VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức:

– Ý nghĩa tầm quan trọngcủa việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

– Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

2/Kĩ năng:

– Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).

– Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

– Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

2/Phẩm chất:

– Yêu sách và tích cực đọc sách.

3. Năng lực:

– Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân.

– Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL …

+ Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục …

+ Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách.

II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Kế hoạch bài học

– Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.

2. Chuẩn bị của học sinh:

– Soạn bài.

– Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản.

– Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Sinh viên khởi nghiệp và những câu chuyện thực tế

Hoạt động của giáo viên – học sinhNội dung
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu:

– Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

– Kích thích HS tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của sách.

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động

– Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

Quan sát bức chân dung nhà văn Mác xim Gorki.

? Cho biết đây là bức chân dung nhà văn nào?

? Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn này?

? Em có biết yếu tố nào đã giúp cho M. G trở thành đại văn hào của Nga không?

*Thực hiện nhiệm vụ

– HS nghe câu hỏi, trả lời miệng.

3. Dự kiến sản phẩm:

– Nhà văn Mác xim Gorki

– Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh…Ông trưởng thành từ những trường đại học thực tế cs… Làm đủ thứ nghề… Nhờ sách…

*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: Đúng vậy các em ạ. M. G là nhà văn có một tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh…. Ông đã vươn lên và trở thành nhà văn vĩ đại, chính là nhỡ những cuốn sách đấy. Sách đã mở ra trước mắt ông những chân trời mới lạ, đem đến cho ông bết bao điều kỳ diệu trog cuộc đời. Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vb “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên.

 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚII. Giới thiệu chung:

1. Tác giả

– (1897-1986), là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh, xuất xứ:

– Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Đọc, chú thích, bố cục:

 

 

 

* Kết cấu, bố cục

– 3 phần:

+ Từ đầu…phát hiện thế giới mới=> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

+ Tiếp..tự tiêu hao lực lượng=> Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuảviệc đọc sách trong tình hình hiện nay.

+ Còn lại=>Bàn về p/pháp đọc sách.

Hoạt động 1Giới thiệu chung

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Chu Quang Tiềm và văn bản Bàn về đọc sách

Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.

Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.

Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS.

Cách tiến hành:

1GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

– HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn, có tranh minh họa

– GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

– Dự kiến sản phẩm…

tg: (1897-1986), là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.

+ Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách”

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

– Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu.

– Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.

? Đề xuất cách đọc văn bản?

– Đọc chậm rãi như lời tâm tình trò chuyện của 1 người đang chia sẻ kinh nghiệm thành công hay thất bại của mình trong thực tế với người khác.

Thảo luận nhóm bàn:

? Vb bàn về vđ gì? Đc trình bày bằng ptbđ nào? Từ đó xđ kiểu vb của bài viết?

? Vđ đọc sách đc trình bày thành mấy lđ? Tóm tắt ngắn gọn nd của từng lđ?

Dự kiến TL:

– Bàn về tầm quan trọng của việc đọc sách- PT nghị luận

– 3 luận điểm

* Gv: Đó cũng chính là bố cục của vb.

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tầm quan trọng của việc đọc sách.

Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.

Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.

Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.

Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm bàn(7 phút):

? Theo tg, con đường nào để có được học vấn là gì?

? Vậy đối với con đường phát triển của nhân loại, sách có 1 ý nghĩa ntn? Tìm dẫn chứng minh họa.

? Từ những lí lẽ trên của tác giả, em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?

? Nhận xét về cách lập luận của nhà văn?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

– HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả.

– GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

– Dự kiến sản phẩm…

Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn:

+ Mọi thành quả của nhân loại đều do sách vở ghi chép.

+ Sách là kho tàng quí báu ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tích luỹ được qua từng thời đại.

+ Sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại.

+ Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn đi phát hiện thế giới mới.

+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, sd hình ảnh ss thú vị,…

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

? Những cuốn SGK các em đang học có phải là những “di sản tinh thần” vô giá đó không? Vì sao?

*Gv: Có thể nói, cách lập luận của học giả Chu Quang Tiềm rất thấu tình đạt lí và sâu sắc. Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của CN, đọc sách trong tình hình hiện nay vẫn là con đường quan trọng trong nhiều con đường khác.

? Theo TG, đọc sách là “hưởng thụ”, là “chuẩn bị” trên con đường học vấn. Vậy, em đã “hưởng thụ” được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để “chuẩn bị” cho học vấn của mình?

Dự kiến: Tri thức về TV, về vb giúp em có kĩ năng sd đúng và hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết, kĩ năng đọc – hiểu các loại vb trong văn hoá đọc sau này của bản thân.

– Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.

*Gv: Song tg không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách. Ông đã chỉ ra việc hạn chế trong việc trau dồi học vấn trong đọc sách. Đó là những thiên hướng nào? Tác hại của chúng ra sao? Thì tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.

Truyện thể loại H, cao H – -Takitori-

II. Tìm hiểu văn bản

1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn:

+ Mọi thành quả của nhân loại đều do sách vở ghi chép.

+ Sách là kho tàng quí báu…

+ Sách là cột mốc…

– H/a ẩn dụ thú vị; cách nói hình tg.

-> Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức; là sự chuẩn bị để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới.

Muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.

=>Ptích đúng đẵn , rõ ràng, xác thực.

 

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.

Nhiệm vụ: HS viết đv

Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.

Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Viết một đv trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sách

2HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

– Nghe và làm bt>- GV hướng dẫn HS về nhà làm.

IV. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.

Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

Sản phẩm: Câu trả lời của HS

Cách tiến hành:

1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Hiện nay, trong thời đại kỹ thuật số con người có cần đến sách không? Vì sao?

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu.

+ Trình bày cá nhân.

+ Dự kiến sp: Vẫn cần đọc sách vì trong sách có nhiều thông tin, kiến thức hữu ích,..

 
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học

Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

Phương thức hoạt động: cá nhân

Y/cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở

Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

– Tìm những câu nói nổi tiếng nói về sách và tầm quan trọng của việc đọc sách.

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu.

+ Về nhà suy nghĩ trả lời.

Giáo Án Phương Pháp Mới Ngữ Văn Lớp 6, 7, 8, 9 Gồm 5 Bước Hoạt Động
Giáo Án Môn Văn Lớp 6 Phát Triển Năng Lực Gồm 5 Hoạt Động Học Kỳ II
Giáo Án Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 PTNL Gồm 5 Hoạt Động Phương Pháp Mới
Giáo Án Ngữ Văn 6 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới
Giáo Án Ngữ Văn 6 Học Kỳ 2 Theo Phương Pháp Mới
Giáo Án Môn Văn Lớp 7 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới
Giáo Án Môn Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Phương Pháp Mới
Giáo Án Văn 8 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động
Giáo Án Văn 8 Học Kỳ 2 Theo Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động
Giáo Án Ngữ Văn 9 HK 1 Theo Phương Pháp Mới
Giáo Án Ngữ Văn 9 HK 2 Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động
Giáo Án Môn Văn Lớp 7 Chương Trình Chuẩn Cả Năm Học
Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kỳ 1 Gồm 5 Hoạt Động Phương Pháp Mới-Bộ 2
Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kỳ 2 Gồm 5 Hoạt Động Phương Pháp Mới-Bộ 2
Giáo Án Phụ Đạo Ngữ Văn 8 Cả Năm
Giáo Án Dạy Thêm Ngữ Văn 9 Học Kỳ 1 Rất Hay
Giáo Án Dạy Thêm Văn 9 Học Kỳ 2 Rất Hay File Word
Giáo Án Dạy Thêm Văn 8 Cả Năm Rất Hay File Word
Giáo Án Dạy Thêm Văn 7 Học Kỳ 1 Rất Hay File Word
Giáo Án Ngữ Văn 8 Học Kỳ 1 Theo Công Văn 5512
Giáo Án Ngữ Văn 8 Học Kỳ 2 Theo Công Văn 5512
Giáo Án Ngữ Văn 7 Học Kỳ 1 Theo Công Văn 5512
Giáo Án Ngữ Văn 7 Học Kỳ 2 Theo Công Văn 5512
Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kỳ 1 Theo Công Văn 5512
Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kỳ 2 Theo Công Văn 5512
Tổng Hợp Các Kiến Thức Ngữ Văn 9 Đầy Đủ
Giáo Án Dạy Thêm Ngữ Văn 7 Cả Năm Rất Hay File Word
Giáo Án Dạy Thêm Ngữ Văn Lớp 7 Học Kì 1-Bộ 2
Kế Hoạch Dạy Học Ngữ Văn Lớp 7, 8, 9 Theo CV 4040
Giáo Án Môn Văn 8 CV 5512 Kì 2 Đầy Đủ

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn

A.Mục tiêu cần đạt :

Giải đáp: Một CMND đăng ký được mấy sim sinh viên?

1.Kiến thức.

Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải 2021 cao nhất là 26,35

– Khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

– Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói, viết.

10 laptop cho sinh viên phù hợp nhất 2021 | Chonmuagi.com

3.Thái độ:

-Học sinh luôn có ý thức sử dụng đúng thuật ngữ và bổ sung thêm vốn từ.

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn – Tiết 29: Thuật ngữ”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: / / 06 Ngày giảng: / / 06 Tiết 29 Thuật Ngữ A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức. - Khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói, viết. 3.Thái độ: -Học sinh luôn có ý thức sử dụng đúng thuật ngữ và bổ sung thêm vốn từ. B. Chuẩn bị . -Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu - Soạn bài - Bảng phụ. -Học sinh: Đọc - Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn của giáo viên. C. Tổ chức các hoạt động.. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5’ ) ? Nêu các hình thức phát triển của từ vựng tiếng Việt ? Trong tiếng Việt chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất? * Hoạt động 2: Khởi động. ( 1’ ) Cuộc sống khoa học công nghệ phát triển thì vốn từ ngữ mới cũng xuất hiện thêm, có nhiều từ ngữ mới biểu thị các khái niệm khoa học và công nghệ mang những đặc điểm mới lớp từ đó có tên gọi là gì chúng ta cùng tìm hiểu. * Hoạt động 3: Bài mới. ( 37’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 SGK/87 GV nêu yêu cầu bài tập. ? So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ ''nước'' và từ ''muối''. ? Cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học? GV: Cách thứ nhất dừng lại ở những đặc tính bên ngoài: Dạng lỏng hay rắn? Màu sắc, mùi vị như thế nào? Có ở đâu hay từ đâu mà có. Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính. GV:Cách thứ hai thể hiện đặc tính bên trong được cấu tạo từ những yếu tố nào? Quan hệ giữa những yếu tố đó như thế nào? Đặc tính bên trong của sự vật những đặc tính này không thể nhận biết được qua kinh nghiệm mà phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học qua việc tác động vào sự vật để sự vật bộ lộ những đặc tính của nó. Do đó nếu không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực đó thì không thể nhận biết được cách giải thích này. GV khái quát 2 cách giải thích ghi vào bài tập 1. GV: Yêu cầu học sinh đọc các định nghĩa ở bài tập 2. ? Các định nghĩa đó ở những môn học nào ? ? Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu trong loại văn bản nào? GV từ hai bài tập trên. ?Em hãy cho biết thế nào là thuật ngữ? GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/88 ?Tìm một số thuật ngữ về môn Ngữ văn mà em đã được học. GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 SGK/88. ?Tìm xem trong những thuật ngữ dẫn ở phần I.2 ở trên còn có nghĩa nào khác không? ? Trong hai ví dụ, từ ''muối'' nào có sắc thái biểu cảm ? ?Từ muối trong câu ca dao có phải là thụât ngữ không?Vì sao? ? Đặc điểm của thuật ngữ là gì? GV:Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/89. GV khái quát, chuyển ý GV:Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 -Tìm thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, những thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực nào? GV khái quát ý đúng GV: Gọi học sinh đọc bài tập 2? Nêu yêu cầu bài tập. ? ''Điểm tựa" trong đoạn trích có được dùng như một thuật ngữ hay không? ở đây nó có ý nghĩa gì? GV khái quát GV: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 - Nêu yêu cầu? GV nêu yêu cầu bài tập 4. ?Định nghĩa thuật ngữ cá? ?Nhận xét cách gọi thông thường của người Việt cá voi, cá sấu... các cách gọi đó có phải là thuật ngữ không? Vì sao? ? Nhận xét hiện tượng đồng âm của hai thuật ngữ thị trường? GV khái quát các bài tập. - Đọc bài tập. - Trao đổi. - Trả lời. - Học sinh nghe. -Ghi -Nhận xét HS ghi - Đọc ĐN - Nhận xét -Khái quát -Đọc lâp trình bày. -Đọc -Suy luận HS đọc -Giải thích -Khái quát -Nêu yêu cầu làm độc lập. HS đọc HS nêu y/c BT 1 -Ghi HS đọc -Giải thích -Ghi ý đúng -Nêu y/c bài tập. -Làm độc lập. -Ghi ý đúng -Nghe -Nêu định nghĩa -Nhận xét -Nhận xét thông qua hiểu định nghĩa hai thuật ngữ. I. Thuật ngữ là gì? 1.Bài tập 1. a.Cách giải thích thứ nhất: Dựa theo đặc tính bên ngoài của sự vật - cảm tính. -> Cách giải thích nghĩa của từ thông thường. b.Cách giải thích thứ hai: Dựa vào đặc tính bên trong của sự vật - nghiên cứu khoa học - môn hoá. -Cách hai nếu thiếu kiến thức hoá học sẽ không thể hiểu được. -> Cách giải thích nghĩa của thuật ngữ khoa học. b.Bài tập 2. -Thạch nhũ - Địa lí. -Ba-dơ - Hoá học. -ẩn dụ - Ngữ văn. -Phân số thập phân - Toán học. -Văn bản khoa học, công nghệ. 2.Ghi nhớ: SGK/88 -Lưu ý : Thuật ngữ đôi khi được dùng trong những loại văn bản khác: Một bản tin, một phóng sự, một bài bình luận trên báo chí.. II. Đặc điểm của thuật ngữ. 1..Bài tập 1. - Các thuật ngữ: Thạch nhũ, Ba-dơ; ẩn dụ, Phân số thập phân không có nghĩa khác. a.Muối - một thuật ngữ không có sắc thái biêủ cảm , chính xác đặc điểm của muối. b.Muối - sắc thái biểu cảm - chí tình cảm sâu đậm của con người. -Từ muối không phải là thuật ngữ. Vì nó mang sắc thái biểu cảm thể hiện tình cảm. 3.Ghi nhớ: SGK/89 III. Luyện tập. 1.Bài tập. -Tìm thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, những thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực nào? -Lực là tác dụng đẩy...( Vật lí ). -Xâm thực là làm huỷ hoại dần dần lớp đất, đá phủ trên mặt đất...(Địa lí ). -Hiện tượng hoá học là hiện tượng...( Hoá học ). -Trường từ vựng là tập hợp những từ...( Ngữ văn ). -Di chỉ là nơi có đấu vết...( Lịch sử ). -Thụ phấn là hiện tượng thụ phấn...( Sinh học ). -Lưu lượng là lượng nước chảy qua...(Địa lí ). -Trọng lượng là lực hút của trái đất...( Vật lí ). -Khí áp là sức ép...( Địa lí ). -Đơn chất là những chất...( Hoá học ). -Thị tộc phụ hệ là thị tộc ...( Lịch sử ). -Đường trung trực là đường thẳng...( Toán ). 2.Bài tập 2. -''Điểm tựa'' là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tpí lực cản. -''Điểm tựa'' trong đoạn trích này không được dùng như một thuật ngữ. ở đây ''điểm tựa'' chỉ nơi làm chỗ dựa chính (Ví như điểm tựa của đòn bẩy) 3.Bài tập 3. -Trong trường hợp a (Nước tự nhiên...hỗn hợp) *Từ hỗn hợp:được dùng như một thuật ngữ. -Trường hợp b (Đó là...) *Hỗn hợp :được dùng như một từ thông thường. *Ví dụ: -Thức ăn hỗn hợp. -Lực lượng hỗn hợp của liên hợp quốc. 4.Bài tập 4. Cá: Động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. -Với cách gọi thông thường cá voi, cá heo, cá sấu của người Việt. Cách gọi này cá này không phải là thuật ngữ vì thoe cách gọi này không nhất thiết phải thở bằng mang. 5.Bài tập 5/90 -Hiện tượng đồng âm thị trường không trong phạm vi nguyên tắc một thuật ngữ. -Vì hai thuật ngữu này không được dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt chứ không phải trong một lĩnh vực. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.( 1’ ) -Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ? -Về học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài 4-5. - Chuẩn bị: Trả bài làm văn số 1 - Văn thuyết minh.

[external_footer]

Xổ số miền Bắc