Bài 1. Em là học sinh lớp 1

Bài 1. Em là học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.44 KB, 5 trang )

( 1 )

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TÂM

LỚP 1 – N À KHAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đồng Tâm, ngày 30 tháng 9 năm 2013

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU

NĂM HỌC 2013 – 2014

Căn cứ nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của Phòng Giáo dục- Đào tạo Bình Liêu.

Căn cứ nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của trường tiểu học Đồng Tâm, Lớp 1 Nà
Khau đề ra kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu năm học 2013 – 2014
như sau:

I. Mục đích:

– Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

– Góp phần tạo hứng thú trong học tập, phát triển sở trường, năng khiếu của từng học
sinh.

– Duy trì thành quả PCGDTH-CMC, PCGDTHĐĐT .
II. Đối tượng bồi dưỡng, phụ đạo :

– Là những học sinh có tiến bộ đầu năm học mới.

– Là những học sinh tiếp thu chậm, đọc viết chậm, học sinh khuyết tật học hồ nhập.
III. Hình thức tổ chức, nội dung dạy học, phương pháp dạy học:

1.Hình thức tổ chức:

– Căn cứ mục đích, đối tượng HS tiến hành thành lập nhóm học sinh giỏi, học sinh yếu .
– Thực hiện bồi dưỡng, phụ đạo trong giờ học chính khố, trong các tiết luyện tập Toán,
Tiếng Việt.

2. Nội dung dạy học:

– Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo nằm trong chương trình. Khơng dạy nội dung kiến thức
ngồi chương trình.

– Chọn nội dung mỗi tiết học phù hợp nhằm phát huy trí thơng minh, sáng tạo khi trả lời
câu hỏi hoặc giải các bài tập.

3. Phương pháp dạy học:

– Giáo viên tổ chức dạy học đa dạng, hấp dẫn phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh.
– Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống xung quanh.

– Đối với học sinh yếu GV dùng biện pháp lặp đi lặp lại để giúp các em đạt mức độ yêu cầu
cần đạt theo chuẩn KT- KN.

– Tổ chức khảo sát sau mỗi nội dung, yêu cầu cần đạt để rút kinh nghiệm bồi dưỡng, phụ
đạo.

– Chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu thông qua
báo cáo chun đề, giới thiệu thơng tin,….

4. Sách tham khảo:
– Tốn nâng cao lớp 1

( 2 )

IV. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Mơn Tốn:

Tháng Nội dung Ghi chú

10/2013 – Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

– Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
– Phép cộng các số trong phạm vi 3,4,5.

– Phép trừ các số trong phạm vi 3,4,5.

11/2013 – Số 0 trong phép cộng.
– Số 0 trong phép trừ.

– Phép cộng các số trong phạm vi 6,7,8,9.
– Phép trừ các số trong phạm vi 6,7,8,9.

12/2013 – Phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

– Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.

– Nhận biết hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác.
– Điểm, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.

1&2/2014 – Các số có hai chữ số từ 10 đến 20.

– Cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 20.
– Giải bài tốn có lời văn.

– Ơn tập

3/2014 – Xăng- ti- mét. Đo độ dài. Vẽ đoạn thẳng.
– Các số tròn chục.

– Điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
– So sánh các số có hai chữ số.

4/2014 – Đọc, viết các số từ 1 đến 100.
– Giải bài tốn có lời văn.

– Cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100
– Ơn tập

V. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Môn Tiếng Việt:

Tháng Nội dung Ghi chú

10/2013 – Ôn tập âm và chữ ghi âm.

( 3 )

– Điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
– Ôn tập

11/2013 – Đọc, viết các vần, tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 42
đến 59.

– Luyện nói theo chủ đề.

– Điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
– Ôn tập

12/2013 – Đọc, viết các vần, tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 61
đến 76.

– Luyện nói theo chủ đề.

– Tìm tiếng, từ mới có vần đã học.
– Ôn tập

1&2/2014 – Đọc, viết các vần, tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77

đến 89.

– Luyện nói theo chủ đề.

– Tìm tiếng, từ mới có vần đã học.
– Ơn tập

3/2014 – Luyện đọc các bài Tập đọc trong tuần.
– Viết chính tả một đoạn trong bài tập đọc.
– Tìm tiếng có vần theo u cầu.

– Ôn tập

4/2014 – Luyện đọc các bài Tập đọc trong tuần.

– Viết chính tả một đoạn trong bài tập đọc.
– Tìm tiếng có vần theo u cầu.

– Viết chính tả một đoạn trong bài tập đọc. – Tìm tiếng có vần theo u cầu .

– Ơn tập

VI. Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém:

THÁNG NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
8+9/

2013

– Phân loại học sinh yếu,
học sinh khuyết tật học
hòa nhập.

– Lên kế hoạch, tổ chức
phụ đạo học sinh yếu

– Lập danh sách học sinh yếu theo từng môn.
Phân loại theo nguyên nhân.

( 4 )

– Thông báo cho phụ
huynh tình hình học sinh
yếu và phối hợp thực
hiện.

các tiết ôn và rèn.

– Báo cáo cho phụ huynh biết về tình hình

học của con mìmh. Yêu cầu phụ huynh kèm
thêm con em ở nhà.

học của con mìmh. Yêu cầu cha mẹ kèmthêm con trẻ ở nhà .

10/2013

– Tổ chức kiểm tra chất
lượng giữa HKI.

– Báo cáo chất lượng học
lực học sinh yếu.

– Đối chiếu HS yếu đầu
năm so với HS yếu giữa
học kì1

– Tiếp tục Phụ đạo học
sinh yếu

– Qua KT định kì học tại lớp, xác định lại
mức độ học sinh yếu đã phụ đạo trong thời
gian qua. So sánh danh sách với chất lượng
đầu năm.

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và
rèn. Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

11/2013

– KS học sinh yếu 2
mơn : Tốn + Tiếng Việt
(Lưu giữ bài kiểm tra)

-Tổ chức các phong trào
học tập. Giúp bạn cịn
khó khăn về đồ dùng học
tập…

– Khảo sát tại lớp các học sinh yếu.

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và
rèn. Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

-Phân cơng các “đơi bạn cùng tiến”. “nhóm
học tốt” để các em giúp đỡ lẫn nhau. Tổ
chức kiểm tra bài lẫn nhau 15’ trước khi vào
học. Tổ chức quyên góp giúp đỡ học sinh
yếu còn thiếu đồ dùng học tập.

12/2013

– Tổ chức kiểm tra định
kì cuối học kì 1. Đối
chiếu HS yếu giữa học
kì1 so với cuối kì 1

– Phụ đạo học sinh yếu

– Tiến hành Khảo sát nghiêm túc để xác định
lại học sinh yếu kém.

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và
rèn. Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

01/2014

– Tiếp tục phụ đạo HS
yếu

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và
rèn.

– Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

2/2014

– KS học sinh yếu 2
mơn : Tốn + Tiếng Việt
(Lưu giữ bài kiểm tra)

– Tổ chức kiểm tra định
kì giữa học kì 2 xác định
chất lượng học sinh yếu.
– Tiếp tục phụ đạo HS
yếu

– Tổ chức kiểm tra địnhkì giữa học kì 2 xác địnhchất lượng học sinh yếu. – Tiếp tục phụ đạo HSyếu

– Khảo sát một cách nghiêm tục, chú ý chất
lượng HS yếu, đánh giá sự tiến bộ của học
sinh, có kế học phụ đạo hợp lí.

( 5 )

3/2014

– Tiếp tục – Phụ đạo HS
yếu

– Đối chiếu HS yếu cuối
kì 1 so với giữa kì 2.

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và
rèn.

– Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

4/2014

– Tiếp tục phụ đạo HS
yếu

– KS học sinh yếu 2
môn : Toán + Tiếng Việt
( Lưu giữ bài kiểm tra)

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và
rèn. Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

5/2014

– Tiếp tục phụ đạo yếu.
– Tổ chức kiểm tra định
kì cuối học kì 2

– Báo cáo chất lượng học
lực, danh sách học sinh
yếu.

– Đối chiếu HS yếu giữa
kì 2 so với cuối kì 2

– Nếu cịn HS yếu thì lập
kế hoạch RL trong hè.

– Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần, phụ
đạo nhằm vào các tiết trống, các tiết ôn và

rèn.

rèn .

– Dạy thêm chiều thứ 2, 6 hàng tuần theo
nhóm học sinh yếu.

– Xác định lại danh sách học sinh yếu theo
từng bộ mơn. Có kế hoạch ơn tập cho các em
học thêm trong hè.

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém lớp 1
Nà Khau trường Tiểu học đồng Tâm năm học 2013 – 20134

Giáo viên chủ nhiệm

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc