Danh sách các giải đấu bóng đá – Wikipedia tiếng Việt

Dưới đây là danh sách các giải đấu bóng đá từ trước tới nay của cả nam và nữ ở cả cấp độ đội tuyển quốc gia và câu lạc bộ, cả quốc nội và quốc tế.

[external_link_head]

[external_link offset=1]

Chú giải:
Giải bóng đá nam
Giải bóng đá trẻ nam
Giải bóng đá nữ
Giải bóng đá trẻ nữ
Giải bóng đá trong nhà
Giải bóng đá bãi biển
Giải đấu không còn tồn tại

Mục lục bài viết

Các giải quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu chính thức của FIFA
Tên Thông tin
Giải vô địch bóng đá thế giới (World Cup)Tổ chức 4 năm một lần từ năm 1930, là giải đấu cao nhất cấp đội tuyển quốc gia.
Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giớiTổ chức từ năm 1934.
Cúp Liên đoàn các châu lụcTổ chức 4 năm một lần từ năm 1992 gồm 6 đội đương kim vô địch châu lục, đội đương kim vô địch thế giới.
Giải vô địch bóng đá U-20 thế giớiTổ chức 2 năm một lần từ năm 1977, gồm các cầu thủ từ 20 tuổi trở xuống.
Giải vô địch bóng đá U-17 thế giớiTổ chức 2 năm một lần từ năm 1985, gồm các cầu thủ từ 17 tuổi trở xuống.
Giải vô địch bóng đá nữ thế giớiTổ chức 4 năm một lần từ năm 1991, là giải đấu cao nhất cấp đội tuyển quốc gia nữ.
Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giớiTổ chức 2 năm một lần từ năm 2002, gồm các cầu thủ nữ từ 20 tuổi trở xuống.
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giớiTổ chức 2 năm một lần từ năm 2008, gồm các cầu thủ nữ từ 17 tuổi trở xuống.
Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giớiTổ chức 4 năm một lần từ năm 1989.
Giải vô địch bóng đá bãi biển thế giớiTổ chức 2 năm một lần từ năm 1995.
Giải đấu chính thức không thuộc FIFA
Thế vận hội Mùa hèTổ chức lần đầu vào kì Thế vận hội Mùa hè 1900, gồm các cầu thủ từ 23 tuổi trở xuống và 3 cầu thủ trên 23 tuổi. Từ năm 1996 nội dung của nữ được thêm vào. Các đội tuyển Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland không phải thành viên IOC nên không được tham dự, thay vào đó là đội tuyển quốc gia của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Thế vận hội TrẻTổ chức lần đầu vào năm 2010, gồm các cầu thủ từ 15 tuổi trở xuống.
UEFA-CAF Meridian CupTổ chức từ 1997 đến 2005, gồm hai đội tuyển dưới 18 tuổi của châu Phi và châu Âu.
Giải vô địch bóng đá các quốc gia Ả RậpTổ chức lần đầu vào năm 1963 và không cố định về thời điểm tổ chức, gồm các đội thuộc khối Ả Rập từ châu Á và châu Phi.
Đại hội Thể thao Liên Ả RậpTổ chức lần đầu vào năm 1953.
Giải vô địch bóng đá các quốc gia PalestineTổ chức từ năm 1972 đến 1977, gồm các đội thuộc khối Ả Rập từ châu Á và châu Phi.

Câu lạc bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải giao hữu: Algarve Cup Australia Bicentenary Gold Cup Algeria International Football Tournament Balkan Cup Brazil Independence Cup China Cup Canada Cup CTFA International Tournament Cyprus Cup Cyprus International Football Tournament Korea Cup King’s Cup Kirin Cup Lunar New Year Cup Nehru Cup Nordic Football Championship Rous Cup SheBelieves Cup South Vietnam Independence Cup Taca das Nacões Toulon Tournament Tournoi de France Triangular de Oro Umbro Cup USA Bicentennial Cup Tournament Yongchuan International Tournament

Châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển quốc gia
Giải đấu của AFC
Tên Thông tin cơ bản
Cúp bóng đá châu ÁTổ chức 4 năm một lần, lần đầu vào năm 1956
Giải vô địch bóng đá U-23 châu ÁTổ chức lần đầu vào năm 2013 dành cho cầu thủ dưới 22 tuổi. Năm 2016 đóng vai trò là vòng loại Thế vận hội Mùa hè 2016.
Giải vô địch bóng đá U-19 châu ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1959 dành cho cầu thủ dưới 19 tuổi và đóng vai trò là vòng loại Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới.
Giải vô địch bóng đá U-16 châu ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1985 dành cho cầu thủ dưới 16 tuổi và đóng vai trò là vòng loại Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới.
Giải vô địch bóng đá U-14 châu ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2014 dành cho cầu thủ dưới 14 tuổi.
Cúp bóng đá nữ châu ÁTổ chức 4 năm một lần, lần đầu vào năm 1975.
Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2002.
Giải vô địch bóng đá nữ U-16 châu ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2005.
Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2005.
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu ÁTổ chức hàng năm, lần đầu vào năm 1999. Từ năm 2008 tổ chức 2 năm một lần.
Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu ÁTổ chức lần đầu vào năm 2015.
Cúp Challenge AFCTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2006
Giải đấu không thuộc AFC
Đại hội Thể thao châu ÁTổ chức 4 năm một lần, lần đầu vào năm 1951.
Cúp bóng đá Đông ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2003.
Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup)Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1996.
Đại hội Thể thao Đông Nam ÁTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1959.
Câu lạc bộ

Ả Rập Xê Út[sửa | sửa mã nguồn]

Afghanistan[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ[sửa | sửa mã nguồn]

Bahrain[sửa | sửa mã nguồn]

Bangladesh[sửa | sửa mã nguồn]

Bhutan[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Bhutan National LeagueGiải vô địch quốc giaTổ chức từ năm 2012.
Thimphu LeagueTổ chức từ năm 2001 với tư cách là giải vô địch quốc gia mang tên A-Division. Từ năm 2012 giải được tổ chức để chọn đội tham dự giải vô địch quốc gia.

Brunei[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Brunei Super LeagueGiải vô địch quốc giaTổ chức từ năm 2012.
Brunei Premier LeagueGiải hạng nhìTổ chức từ năm 1985 với tư cách là giải vô địch quốc gia, từ 2012 thay thế bởi Brunei Super League.
Brunei FA CupCúp quốc giaTổ chức từ năm 2002.
Brunei Super CupSiêu cúp quốc giaTổ chức từ năm 2002.

Campuchia[sửa | sửa mã nguồn]

Guam[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Guam Soccer LeagueGiải vô địch quốc giaTổ chức từ năm 1990.
Guam FA CupCúp quốc giaTổ chức từ năm 2008.

Hàn Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Hồng Kông[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia[sửa | sửa mã nguồn]

Iran[sửa | sửa mã nguồn]

Iraq[sửa | sửa mã nguồn]

Jordan[sửa | sửa mã nguồn]

Kuwait[sửa | sửa mã nguồn]

Kyrgyzstan[sửa | sửa mã nguồn]

Lào[sửa | sửa mã nguồn]

Liban[sửa | sửa mã nguồn]

Macao[sửa | sửa mã nguồn]

Malaysia[sửa | sửa mã nguồn]

Maldives[sửa | sửa mã nguồn]

Mông Cổ[sửa | sửa mã nguồn]

Myanmar[sửa | sửa mã nguồn]

Nepal[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản[sửa | sửa mã nguồn]

Oman[sửa | sửa mã nguồn]

Pakistan[sửa | sửa mã nguồn]

Palestine[sửa | sửa mã nguồn]

Philippines[sửa | sửa mã nguồn]

Qatar[sửa | sửa mã nguồn]

Singapore[sửa | sửa mã nguồn]

Sri Lanka[sửa | sửa mã nguồn]

Syria[sửa | sửa mã nguồn]

Tajikistan[sửa | sửa mã nguồn]

Thái Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Timor-Leste[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Hoa Đài Bắc[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Turkmenistan[sửa | sửa mã nguồn]

UAE[sửa | sửa mã nguồn]

Úc[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Yemen[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển quốc gia
Câu lạc bộ

Cộng hòa Ailen[sửa | sửa mã nguồn]

Aixơlen[sửa | sửa mã nguồn]

Albania[sửa | sửa mã nguồn]

Andorra[sửa | sửa mã nguồn]

Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Armenia[sửa | sửa mã nguồn]

Azerbaijan[sửa | sửa mã nguồn]

Ba Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Bắc Ailen[sửa | sửa mã nguồn]

Belarus[sửa | sửa mã nguồn]

Bỉ[sửa | sửa mã nguồn]

Bosna và Hercegovina[sửa | sửa mã nguồn]

Bồ Đào Nha[sửa | sửa mã nguồn]

Bulgaria[sửa | sửa mã nguồn]

Croatia[sửa | sửa mã nguồn]

Đan Mạch[sửa | sửa mã nguồn]

Đức[sửa | sửa mã nguồn]

Estonia[sửa | sửa mã nguồn]

Quần đảo Faroe[sửa | sửa mã nguồn]

Gibraltar[sửa | sửa mã nguồn]

Gruzia[sửa | sửa mã nguồn]

Hà Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Hungary[sửa | sửa mã nguồn]

Hy Lạp[sửa | sửa mã nguồn]

Israel[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Ligat HaAlGiải vô địch quốc giaTổ chức từ năm 1999.
Liga LeumitGiải hạng nhìTổ chức từ năm 1954.
Liga AlefGiải hạng baTổ chức từ năm 1949 gồm hai khu vực Bắc và Nam.
Liga BetGiải hạng tưTổ chức từ năm 1949 gồm 4 bảng chia đều cho hai khu vực Bắc và Nam.
Liga GimelGiải hạng nămTổ chức từ năm 1951 gồm 8 khu vực.
Gvia HaMedinaCúp quốc giaTổ chức từ năm 1928.
Siêu cúp bóng đá IsraelSiêu cúp quốc giaTổ chức từ năm 1957.
Gvia HaTotoCúp Liên đoànTổ chức từ năm 1984 giữa các câu lạc bộ của Ligat HaAl và Liga Leumit.
Ligat NashimGiải vô địch quốc gia nữTổ chức từ năm 1998 gồm hai hạng đấu.
Gvia HaMedina NashimCúp quốc gia nữTổ chức từ năm 1998.

Kazakhstan[sửa | sửa mã nguồn]

Latvia[sửa | sửa mã nguồn]

Liechtenstein[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Cúp bóng đá LiechtensteinCúp quốc giaTổ chức từ năm 1946. Là giải đấu cấp câu lạc bộ duy nhất tại Liechtenstein do cả bảy câu lạc bộ tại đây đều thi đấu tại Thụy Sĩ.

Litva[sửa | sửa mã nguồn]

Luxembourg[sửa | sửa mã nguồn]

Macedonia[sửa | sửa mã nguồn]

Malta[sửa | sửa mã nguồn]

Moldova[sửa | sửa mã nguồn]

Montenegro[sửa | sửa mã nguồn]

Na Uy[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
TippeligaenGiải vô địch quốc giaTổ chức từ năm 1991.
1. DivisjonGiải hạng 2Tổ chức từ năm 1948.
2. DivisjonGiải hạng 3Tổ chức từ năm 1963 gồm 4 khu vực.
3. DivisjonGiải hạng 4Tổ chức từ năm 1963 gồm 12 khu vực.
Cúp bóng đá Na UyCúp quốc giaTổ chức từ năm 1902.
SuperfinalenSiêu cúp quốc giaTổ chức từ năm 2009.
ToppserienGiải vô địch quốc gia nữTổ chức từ năm 2000.
1. divisjonGiải hạng 2 nữTổ chức từ năm 1984 với tư cách là giải vô địch quốc gia nữ.
Cúp bóng đá nữ Na UyCúp quốc gia nữTổ chức từ năm 1978.

Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Phần Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
VeikkausliigaGiải vô địch quốc giaTổ chức từ năm 1990.
YkkönenGiải hạng nhìTổ chức từ năm 1973.
KakkonenGiải hạng baTổ chức từ năm 1973 gồm 4 khu vực.
KolmonenGiải hạng tưTổ chức từ năm 1973 gồm 9 khu vực.
NelonenGiải hạng nămTổ chức từ năm 1973 gồm 14 khu vực.
VitonenGiải hạng sáuTổ chức từ năm 1973 gồm 22 khu vực.
KutonenGiải hạng bảyTổ chức từ năm 1973 gồm 27 khu vực.
Suomen CupCúp quốc giaTổ chức từ năm 1955.
Cúp Liên đoàn bóng đá Phần LanCúp quốc giaTổ chức từ năm 1994.
Naisten LiigaGiải vô địch quốc gia nữTổ chức từ năm 2006.

România[sửa | sửa mã nguồn]

San Marino[sửa | sửa mã nguồn]

Scotland[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa Séc[sửa | sửa mã nguồn]

Serbia[sửa | sửa mã nguồn]

Síp[sửa | sửa mã nguồn]

Slovakia[sửa | sửa mã nguồn]

Slovenia[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Ban Nha[sửa | sửa mã nguồn]

Thổ Nhĩ Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Thụy Điển[sửa | sửa mã nguồn]

Thụy Sĩ[sửa | sửa mã nguồn]

Ukraina[sửa | sửa mã nguồn]

Wales[sửa | sửa mã nguồn]

Ý[sửa | sửa mã nguồn]

Bắc, Trung Mỹ và Caribe[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển quốc gia
Tên Thông tin cơ bản
CONCACAF Gold CupTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1991.
Copa CentroamericanaTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1991.
Cúp bóng đá CaribeTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1989.
Giải vô địch bóng đá U-20 Bắc, Trung Mỹ và CaribeTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1962 dành cho cầu thủ dưới 19 tuổi và đóng vai trò là vòng loại Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới.
Giải vô địch bóng đá U-17 Bắc, Trung Mỹ và CaribeTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1983 dành cho cầu thủ dưới 16 tuổi và đóng vai trò là vòng loại Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới.
Cúp Vàng nữ CONCACAFTổ chức từ năm 1991.
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 Bắc, Trung Mỹ và CaribeTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2002.
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 Bắc, Trung Mỹ và CaribeTổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2008.
Giải bóng đá vô địch CaribeTổ chức từ 1978 tới 1988.
Giải bóng đá vô địch Bắc, Trung Mỹ và CaribeTổ chức từ 1961 tới 1989.
Giải bóng đá vô địch Bắc MỹTổ chức từ 1947 tới 1991.
Giải bóng đá vô địch Trung Mỹ và CaribeTổ chức từ 1938 tới 1981.
Câu lạc bộ

Anguilla[sửa | sửa mã nguồn]

Antigua và Barbuda[sửa | sửa mã nguồn]

Aruba[sửa | sửa mã nguồn]

Bahamas[sửa | sửa mã nguồn]

Barbados[sửa | sửa mã nguồn]

Belize[sửa | sửa mã nguồn]

Bermuda[sửa | sửa mã nguồn]

Bonaire[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Bonaire LeagueGiải vô địch quốc giaTổ chức từ 1989.

Canada[sửa | sửa mã nguồn]

Quần đảo Cayman[sửa | sửa mã nguồn]

Costa Rica[sửa | sửa mã nguồn]

Cuba[sửa | sửa mã nguồn]

Curaçao[sửa | sửa mã nguồn]

Dominica[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hoà Dominica[sửa | sửa mã nguồn]

El Salvador[sửa | sửa mã nguồn]

Greenland[sửa | sửa mã nguồn]

Grenada[sửa | sửa mã nguồn]

Guadeloupe[sửa | sửa mã nguồn]

Guatemala[sửa | sửa mã nguồn]

Guyane thuộc Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Haiti[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Ligue HaïtienneGiải vô địch quốc giaTổ chức từ 1937.
Coupe d’HaïtiCúp quốc giaTổ chức từ 1932.

Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Honduras[sửa | sửa mã nguồn]

Jamaica[sửa | sửa mã nguồn]

Martinique[sửa | sửa mã nguồn]

México[sửa | sửa mã nguồn]

Montserrat[sửa | sửa mã nguồn]

Nicaragua[sửa | sửa mã nguồn]

Panama[sửa | sửa mã nguồn]

Puerto Rico[sửa | sửa mã nguồn]

Saint Kitts và Nevis[sửa | sửa mã nguồn]

Saint Lucia[sửa | sửa mã nguồn]

Saint-Martin[sửa | sửa mã nguồn]

Saint Pierre và Miquelon[sửa | sửa mã nguồn]

Saint Vincent và Grenadines[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
NLA Premier LeagueGiải vô địch quốc giaTổ chức từ 2009.

Sint Maarten[sửa | sửa mã nguồn]

Suriname[sửa | sửa mã nguồn]

Trinidad và Tobago[sửa | sửa mã nguồn]

Quần đảo Turks và Caicos[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Tính chất của giải Thông tin của giải
Provo Premier LeagueGiải vô địch quốc giaTổ chức từ 1999.

Quần đảo Virgin thuộc Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Quần đảo Virgin thuộc Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Đại Dương[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển quốc gia
Câu lạc bộ

Quần đảo Cook[sửa | sửa mã nguồn]

Fiji[sửa | sửa mã nguồn]

Kiribati[sửa | sửa mã nguồn]

Nouvelle-Calédonie[sửa | sửa mã nguồn]

Samoa thuộc Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Phi[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển quốc gia
Câu lạc bộ

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bóng đá trên thế giới
  • Bóng đá nữ trên thế giới
  • Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia
  • Danh sách các giải đấu bóng đá nữ quốc tế

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Soccerway.com – Kết quả bóng đá tại trên 120 quốc gia
  • x
  • t
  • s

Bóng đá quốc tế

Châu Phi
  • CAF – Cúp bóng đá các quốc gia châu Phi
    • U-23
    • U-20
    • U-17
  • Giải vô địch bóng đá các quốc gia châu Phi
  • Khu vực (CECAFA, CEMAC, COSAFA, WAFU)
  • Liên lục địa (UAFA, FAC)

[external_link offset=2]

Châu Á
  • AFC – Cúp bóng đá châu Á
    • U-23
    • U-20
    • U-17
    • U-14
  • Khu vực (ASEAN, EAFF, SAFF, CAFA, WAFF)
  • Liên khu vực (AFF-EAFF)
  • Liên lục địa (UAFA, FAC)
Châu Âu
  • UEFA – Giải vô địch bóng đá châu Âu
    • U-21
    • U-19
    • U-17
  • Nations League
Bắc, Trung Mỹ

và Caribe
  • CONCACAF – Cúp vàng
    • U-20
    • U-17
    • U-15
  • Nations League
Châu Đại Dương
  • OFC – Cúp bóng đá các quốc gia
    • U-19
    • U-16
Nam Mỹ
  • CONMEBOL – Cúp bóng đá Nam Mỹ
    • U-20
    • U-17
    • U-15
Không phải FIFA
  • CONIFA – Giải vô địch bóng đá thế giới ConIFA
  • Giải vô địch bóng đá châu Âu ConIFA
  • IIGA – Đại hội Thể thao Đảo
  • Hội đồng các liên bang mới Nam Mỹ (CSANF)
  • Liên minh bóng đá thống nhất thế giới (WUFA)
Đại hội thể thao
  • Đại hội Thể thao châu Phi
  • Đại hội Thể thao châu Á
  • Trung Mỹ
  • Trung Mỹ và Caribe
  • Đại hội Thể thao Đông Á
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng Pháp ngữ
  • Đảo Ấn Độ Dương
  • Đại hội Thể thao Đoàn kết Hồi giáo
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng ngôn ngữ Bồ Đào Nha
  • Đại hội Địa Trung Hải
  • Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ
  • Đại hội Thể thao Liên Ả Rập
  • Đại hội Thể thao Thái Bình Dương
  • Đại hội Thể thao Nam Á
  • Đại hội Thể thao Đông Nam Á
  • Đại hội Thể thao Tây Á
Xem thêm
Địa lý
Cầu thủ/Câu lạc bộ của thế kỷ
Bóng đá nữ

[external_footer]

Xổ số miền Bắc