Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt

Cúp bóng đá châu Phi (tiếng Pháp: Coupe d’Afrique des Nations, viết tắt: CAN; tiếng Anh: African Nation’s Cup) là cúp bóng đá giữa các quốc gia châu Phi do Liên đoàn bóng đá châu Phi (CAF) tổ chức. Giải lần đầu tiên được tổ chức năm 1957 chỉ với 3 đội bóng. Từ năm 1968, giải chính thức được tổ chức 2 năm một lần. Từ năm 2013, giải được chuyển sang tổ chức vào các năm lẻ để tránh trùng với Giải vô địch bóng đá thế giới. Như vậy lần thứ hai giải được tổ chức vào hai năm liên tiếp (2012 và 2013, sau lần đầu tiên vào 50 năm trước đó).

Đội bóng đoạt nhiều chức vô địch nhất là Ai Cập với 7 lần bước lên ngôi cao nhất vào các năm 1957, 1959, 1986, 1998, 2006, 2008 và 2010.

[external_link_head]

Kết quả các trận chung kết và tranh hạng 3[sửa | sửa mã nguồn]

(1) Năm 1959, chỉ có 3 đội tham dự và trận cuối cùng được coi như trận chung kết.

[external_link offset=1]

(2) Năm 1976, 4 đội cuối cùng (giải có 8 đội) đấu vòng tròn xếp hạng.

(3) Năm 1978, đội Tunisia bỏ cuộc ở phút thứ 42 và đội Nigeria được xử thắng 2-0.

Các đội lọt vào top 4[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Vô địch Hạng nhì Hạng ba Hạng tư
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Ai Cập 7 (1957, 1959*, 1986*, 1998, 2006*, 2008, 2010) 2 (1962, 2017) 3 (1963, 1970, 1974*) 3 (1976, 1980, 1984)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Cameroon 5 (1984, 1988, 2000, 2002, 2017) 2 (1986, 2008) 1 (1972*) 1 (1992)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Ghana 4 (1963*, 1965, 1978*, 1982) 5 (1968, 1970, 1992, 2010, 2015) 1 (2008*) 3 (1996, 2012, 2013, 2017)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Nigeria 3 (1980*, 1994, 2013) 4 (1984, 1988, 1990, 2000*) 7 (1976, 1978, 1992, 2002, 2004, 2006, 2010, 2019)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Bờ Biển Ngà 2 (1992, 2015) 2 (2006, 2012) 4 (1965, 1968, 1986, 1994) 2 (1970, 2008)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Algérie 2 (1990*, 2019) 1 (1980) 2 (1984, 1988) 2 (1982, 2010)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt CHDC Congo 2 (1968, 1974) 2 (1998, 2015) 1 (1972)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Zambia 1 (2012) 2 (1974, 1994) 3 (1982, 1990, 1996)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Tunisia 1 (2004*) 2 (1965*, 1996) 1 (1962) 2 (1978, 2000, 2019)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Sudan 1 (1970*) 2 (1959, 1963) 1 (1957*)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Ethiopia 1 (1962*) 1 (1957) 1 (1959) 2 (1963, 1968*)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Maroc 1 (1976) 1 (2004) 1 (1980) 2 (1986, 1988*)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Nam Phi 1 (1996*) 1 (1998) 1 (2000)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Congo 1 (1972) 1 (1974)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Sénégal 2 (2002, 2019) 3 (1965, 1990, 2006)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Mali 1 (1972) 2 (2012, 2013) 3 (1994, 2002*, 2004)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Burkina Faso 1 (2013) 1 (2017) 1 (1998*)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Uganda 1 (1978) 1 (1962)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Guinée 1 (1976)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Libya 1 (1982*)
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Guinea Xích Đạo 1 (2015*)

* Chủ nhà

Kết quả của các nước chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả của đương kim vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch theo từng khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất giải[sửa | sửa mã nguồn]

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  • Q – Vượt qua vòng loại
  •     — Chủ nhà
  •     — Bỏ cuộc khi tham dự vòng loại
  •     — Bị loại khỏi vòng loại
Các đội chưa từng tham dự CAN
Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Cộng hòa Trung Phi, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Tchad, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Djibouti, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Eritrea, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Eswatini, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Lesotho, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt São Tomé và Príncipe, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Seychelles, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Somalia, Cúp bóng đá châu Phi – Wikipedia tiếng Việt Nam Sudan.

Thống kê theo số trận thắng[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến mùa giải 2019:

[external_link offset=2]

Chú thích
Đội vô địch CAN

Các huấn luyện viên vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • x
  • t
  • s

Bóng đá quốc tế

Châu Phi
  • CAF – Cúp bóng đá các quốc gia châu Phi
    • U-23
    • U-20
    • U-17
  • Giải vô địch bóng đá các quốc gia châu Phi
  • Khu vực (CECAFA, CEMAC, COSAFA, WAFU)
  • Liên lục địa (UAFA, FAC)

Châu Á
  • AFC – Cúp bóng đá châu Á
    • U-23
    • U-20
    • U-17
    • U-14
  • Khu vực (ASEAN, EAFF, SAFF, CAFA, WAFF)
  • Liên khu vực (AFF-EAFF)
  • Liên lục địa (UAFA, FAC)
Châu Âu
  • UEFA – Giải vô địch bóng đá châu Âu
    • U-21
    • U-19
    • U-17
  • Nations League
Bắc, Trung Mỹ

và Caribe
  • CONCACAF – Cúp vàng
    • U-20
    • U-17
    • U-15
  • Nations League
Châu Đại Dương
  • OFC – Cúp bóng đá các quốc gia
    • U-19
    • U-16
Nam Mỹ
  • CONMEBOL – Cúp bóng đá Nam Mỹ
    • U-20
    • U-17
    • U-15
Không phải FIFA
  • CONIFA – Giải vô địch bóng đá thế giới ConIFA
  • Giải vô địch bóng đá châu Âu ConIFA
  • IIGA – Đại hội Thể thao Đảo
  • Hội đồng các liên bang mới Nam Mỹ (CSANF)
  • Liên minh bóng đá thống nhất thế giới (WUFA)
Đại hội thể thao
  • Đại hội Thể thao châu Phi
  • Đại hội Thể thao châu Á
  • Trung Mỹ
  • Trung Mỹ và Caribe
  • Đại hội Thể thao Đông Á
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng Pháp ngữ
  • Đảo Ấn Độ Dương
  • Đại hội Thể thao Đoàn kết Hồi giáo
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng ngôn ngữ Bồ Đào Nha
  • Đại hội Địa Trung Hải
  • Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ
  • Đại hội Thể thao Liên Ả Rập
  • Đại hội Thể thao Thái Bình Dương
  • Đại hội Thể thao Nam Á
  • Đại hội Thể thao Đông Nam Á
  • Đại hội Thể thao Tây Á
Xem thêm
Địa lý
Cầu thủ/Câu lạc bộ của thế kỷ
Bóng đá nữ

[external_footer]

Xổ số miền Bắc