Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt

Cúp bóng đá châu Phi 1962
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàEthiopia
Thời gian14 – 21 tháng 1
Số đội4 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu1 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địchCúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Ethiopia (lần thứ 1)
Á quânCúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Cộng hòa Ả Rập Thống nhất
Hạng baCúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Tunisia
Hạng tưCúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Uganda
Thống kê giải đấu
Số trận đấu4
Số bàn thắng18 (4,5 bàn/trận)
Vua phá lưới Mengistu Worku

Badawi Abdel Fattah

(3 bàn)
Cầu thủ

xuất sắc nhất
Mengistu Worku

← 1959

1963 →

[external_link_head]

Các quốc gia tham dự

Cúp bóng đá châu Phi 1962 là Cúp bóng đá châu Phi lần thứ ba. Giải được tổ chức tại Ethiopia. Số đội tham dự giải đã tăng lên 9 đội, kể cả đương kim vô địch Ai Cập (lúc này mang tên Cộng hoà Ả Rập Thống nhất). Do vậy lần đầu tiên Cúp bóng đá châu Phi tổ chức vòng loại. Như các giải trước, vòng chung kết của giải gồm 4 đội. Cộng hoà Ả Rập Thống nhất và chủ nhà Ethiopia được vào thẳng vòng chung kết. Như vậy họ chỉ cần thắng 1 trận đã lọt vào trận chung kết. Chủ nhà Ethiopia giành chức vô địch châu Phi lần đầu tiên khi thắng sau 2 hiệp phụ ở chung kết.[1]

Giải đấu này có tỷ lệ bàn thắng trung bình mỗi trận cao nhất trong lịch sử giải Cúp bóng đá châu Phi.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Vòng loại Cúp bóng đá châu Phi 1962

[external_link offset=1]

Bốn đội vượt qua vòng loại gồm:

Đội tuyển Số lần tham dự Tham dự gần nhất Thành tích tốt nhất
Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Ethiopia (chủ nhà) 3 1959 Á quân (1957)
Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Tunisia 1 Lần đầu tham dự
Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Uganda 1 Lần đầu tham dự
Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Cộng hòa Ả Rập Thống nhất (đương kim vô địch) 3 1959 Vô địch (1957, 1959)

Cầu thủ tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Danh sách cầu thủ tham dự Cúp bóng đá châu Phi 1962

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Addis Ababa

Addis Ababa

Sân vận động Hailé Sélassié
Sức chứa: 30.000

Vòng chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết Chung kết
14 tháng 1 – Addis Ababa
 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Ethiopia  4  
 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Tunisia  2  
 
21 tháng 1 – Addis Ababa
     Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Ethiopia (h.p.)   4
    Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt CH Ả Rập Thống nhất   2
Tranh hạng ba
18 tháng 1 – Addis Ababa 20 tháng 1 – Addis Ababa
 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt CH Ả Rập Thống nhất  2  Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Tunisia  3
 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Uganda  1    Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Uganda  0

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Ethiopia Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 4–2 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Tunisia
Vassalo Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 32 (ph.đ.)75

Tekle Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 36

Worku Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 69
Merrichkou Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 13

Chérif Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 29

Sân vận động Hailé Sélassié, Addis Ababa

Khán giả: 30.000


Cộng hòa Ả Rập Thống nhất Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 2–1 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Uganda
Badawi Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 50

Selim Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 57
Jonathan Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 16

Sân vận động Hailé Sélassié, Addis Ababa

Tranh giải ba[sửa | sửa mã nguồn]

Tunisia Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 3–0 Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Uganda
Jedidi Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 3

Laaouini Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 53

Meddab Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 85

Sân vận động Hailé Sélassié, Addis Ababa

Trọng tài: M. Lorenzo (Kenya)

[external_link offset=2]

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Chung kết cúp bóng đá châu Phi 1962

Ethiopia Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 4–2

(h.p.)
Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt Cộng hòa Ả Rập Thống nhất
Tekle Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 74

L. Vassalo Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 84[2]

Worku Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 118

Vassalo Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 101
Badawi Cúp bóng đá châu Phi 1962 – Wikipedia tiếng Việt 3575

Sân vận động Hailé Sélassié, Addis Ababa

Khán giả: 30.000

Trọng tài: Wilson Brooks (Uganda)

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Cúp bóng đá châu Phi 1962



Ethiopia

Lần thứ nhất

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

3 bàn
  • Mengistu Worku
  • Badawi Abdel Fattah
2 bàn
  • Girma Tekle
1 bàn
  • Luciano Vassalo
  • Moncef Cherif
  • Mohamed Salah Jedidi
  • Chedly Laaouini
  • Rached Meddab
  • Ammar Merrichkou
  • Jonathan
  • Saleh Selim

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Thomas, Durosimi (ngày 20 tháng 10 năm 2012). “New dawn for Ethiopia after Nations Cup qualification”. BBC Sport. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2013.
  2. ^ http://www.ethiosports.com/2013/01/21/51-years-ago-today-ethiopia-won-the-3rd-african-nations-cup/

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chi tiết tại trang RSSSF
  • Chi tiết tại trang Soccerbot
  • x
  • t
  • s

Cúp bóng đá châu Phi

Mùa giải
  • Sudan 1957
  • Cộng hòa Ả Rập Thống nhất 1959
  • Ethiopia 1962
  • Ghana 1963
  • Tunisia 1965
  • Ethiopia 1968
  • Sudan 1970
  • Cameroon 1972
  • Ai Cập 1974
  • Ethiopia 1976
  • Ghana 1978
  • Nigeria 1980
  • Libya 1982
  • Bờ Biển Ngà 1984
  • Ai Cập 1986
  • Maroc 1988
  • Algérie 1990
  • Senegal 1992
  • Tunisia 1994
  • Nam Phi 1996
  • Burkina Faso 1998
  • Ghana/Nigeria 2000
  • Mali 2002
  • Tunisia 2004
  • Ai Cập 2006
  • Ghana 2008
  • Angola 2010
  • Gabon/Guinea Xích Đạo 2012
  • Nam Phi 2013
  • Guinea Xích Đạo 2015
  • Gabon 2017
  • Ai Cập 2019
  • Cameroon 2021
  • Bờ Biển Ngà 2023
  • Guinée 2025
Vòng loại
  • 1957
  • 1959
  • 1962
  • 1963
  • 1965
  • 1968
  • 1970
  • 1972
  • 1974
  • 1976
  • 1978
  • 1980
  • 1982
  • 1984
  • 1986
  • 1988
  • 1990
  • 1992
  • 1994
  • 1996
  • 1998
  • 2000
  • 2002
  • 2004
  • 2006
  • 2008
  • 2010
  • 2012
  • 2013
  • 2015
  • 2017
  • 2019
Chung kết
  • 1957
  • 1959
  • 1962
  • 1963
  • 1965
  • 1968
  • 1970
  • 1972
  • 1974
  • 1976
  • 1978
  • 1980
  • 1982
  • 1984
  • 1986
  • 1988
  • 1990
  • 1992
  • 1994
  • 1996
  • 1998
  • 2000
  • 2002
  • 2004
  • 2006
  • 2008
  • 2010
  • 2012
  • 2013
  • 2015
  • 2017
  • 2019
Đội hình
  • 1957
  • 1959
  • 1962
  • 1963
  • 1965
  • 1968
  • 1970
  • 1972
  • 1974
  • 1976
  • 1978
  • 1980
  • 1982
  • 1984
  • 1986
  • 1988
  • 1990
  • 1992
  • 1994
  • 1996
  • 1998
  • 2000
  • 2002
  • 2004
  • 2006
  • 2008
  • 2010
  • 2012
  • 2013
  • 2015
  • 2017
  • 2019
Thống kê
  • Thống kê và kỉ lục

Vòng loại không được tổ chức trong các năm 1957 và 1959 do các đội tham dự đều là khách mời.

[external_footer]

Xổ số miền Bắc