Bài 1. Em là học sinh lớp 1

Ngày đăng : 26/09/2017, 22 : 51

Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang Thứ ngày tháng năm. Tập đọc NGƯỢNG CỬA (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa. – Tìm được tiếng có vần ăt trong bài. – Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc. 2. Kỹ năng : – Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào. – Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái đo ä: – Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : – Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : – SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : – Học sinh đọc bài SGK. – Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bò gãy bút chì? – Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? – Theo con thế nào là người bạn tốt? – Nhận xét. 3. Bài mới : – Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. – Giáo viên đọc mẫu. – Tìm tiếng khó đọc. – Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. – Hát. – Học sinh đọc. Hoạt động lớp. – Học sinh dò bài. – Học sinh nêu. – Học sinh luyện đọc từ ngữ. – Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau. – Luyện đọc đoạn. Giáo án Tuần 30 Trang: 1 Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang a) Hoạt động 2 : Ôn vần ăc – ăt. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. – Tìm tiếng trong bài có vần ăt. – Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt.  Giáo viên ghi bảng. – Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt. • Cho học sinh xem tranh. • Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt.  Hát múa chuyển sang tiết 2. – Luyện đọc cả bài. Hoạt động lớp. – … dắt. – Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt. – Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu. – Học sinh luyện đọc. – Học sinh xem tranh. – Đọc câu mẫu. – Chia 2 đội: + Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc. + Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt. Tập đọc NGƯỢNG CỬA (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa. – Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu? 2. Kỹ năng : – Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. – Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái đo ä: – Yêu quý ngôi nhà của mình. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : – Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : – SGK. Giáo án Tuần 30 Trang: 2 Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : – Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện đọc. Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại. – Giáo viên đọc lần 2. – Đọc khổ thơ 1. – Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa? – Đọc khổ thơ 2 và 3. – Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu?  Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất. – Đọc cả bài. – Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? a) Hoạt động 2 : Luyện nói. Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm thoại. – Cho học sinh xem tranh. – Thảo luận. – Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? – Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu? nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố : – Đọc lại toàn bài. – Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 4. Dặn dò : – Đọc lại toàn bài. – Chuẩn bò bài: Kể cho bé nghe. – Hát. Hoạt động lớp. – Học sinh nghe. – Học sinh đọc. – … bà dắt em đi. – Học sinh đọc. – … đi đến trường. – Học sinh đọc. Hoạt động lớp. – Học sinh xem tranh. – Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu. – Các nhóm hỏi nhau. – Học sinh đọc. Hát Ôn tập bài: ĐI TỚI TRƯỜNG Giáo án Tuần 30 Trang: 3 Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang I. Mục Chào đón em học sinh lớp Các em háo hứng vào lớp Sự hồn nhiên bước vào lớp TUẦN 1 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1) I. Mục tiêu: – Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường. – Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày. – Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học. II. Đồ dùng dạy – học: – GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn” – H: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” ( 2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: * Trò chơi “Tên tôi tên bạn” ( 10 phút ) G+H: Cùng hát bài hát GV: Giới thiệu trực tiếp GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn GV: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS – Biết được bạn cùng tên. – Kể tên một số bạn mà em nhớ? KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em hãy nói tên của bạn. * Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình ( 9 phút ) KL: Đi học lớp 1 là vinh dự là quyền lợi và nhiệm vụ của trẻ em Nghỉ giải lao ( 3 phút ) * Bài tập 3: Kể những ngày đầu đến lớp ( 8 phút ) KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo và bạn bè mới. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút ) – Nêu được kết luận GV: Yêu cầu HS kể về việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 của các em H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn của GV GV: kết luận H: Hát, vận động… G+H: Đàm thoại, giúp HS nói được – Ai đưa em đi học? – Đến lớp học có gì khác ở nhà? GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. H: Nhắc lại tên bài học. – Nêu được 1 vài ý chính của bài học – Chuẩn bị đầy đủ sách, vở TUẦN 2 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 2) I. Mục tiêu: – Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học. – Biết kể về kết quả học tập. – Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: – GV: Bài hát “ Đi học” – H: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” (2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Kể về kết quả học tập ( 12 phút ) MT: Kể được những điều mới biết KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết đọc, viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ,… b. Kể chuyện theo tranh( 10 ph ) MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh G-H: Hát tập thể GV: Nêu yêu cầu giờ học GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK H: Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều mình đã biết được sau 1 tuần đi học H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Quan sát tranh( VBT ) GV: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh – Trong tranh có những ai? – Họ đang làm gì? H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh KL: ( SGK) Nghỉ giải lao ( 2 phút ) c. Trò chơi: Làm quen ( 5 phút ) MT: Củng cố ND 2 bài vừa học 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) – HS đặt tên cho bạn nhỏ phù hợp GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Hát, vận động… GV: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi H: Chia thành 4 nhóm thực hiện trò chơi. GV: Quan sát, giúp đỡ. GV: Tóm tắt, liên hệ. H: Nhắc lại tên bài – Nêu được 1 vài ý chính của bài học – Chuẩn bị đầy đủ sách, vở – Xem trước bài 2 TUẦN 3 ĐẠO ĐỨC Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 1) I.Mục tiêu: – Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, được mọi người yêu mến. – Học sinh thường TUẦN 1 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1) I. Mục tiêu: – Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường. – Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày. – Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học. II. Đồ dùng dạy – học: – GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn” – H: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” ( 2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: G+H: Cùng hát bài hát GV: Giới thiệu trực tiếp GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn * Trò chơi “Tên tôi tên bạn” ( 10 phút ) KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em hãy nói tên của bạn. * Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình ( 9 phút ) KL: Đi học lớp 1 là vinh dự là quyền lợi và nhiệm vụ của trẻ em Nghỉ giải lao ( 3 phút ) * Bài tập 3: Kể những ngày đầu đến lớp ( 8 phút ) KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo và bạn bè mới. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút ) GV: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS – Biết được bạn cùng tên. – Kể tên một số bạn mà em nhớ? – Nêu được kết luận GV: Yêu cầu HS kể về việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 của các em H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn của GV GV: kết luận H: Hát, vận động… G+H: Đàm thoại, giúp HS nói được – Ai đưa em đi học? – Đến lớp học có gì khác ở nhà? GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. H: Nhắc lại tên bài học. – Nêu được 1 vài ý chính của bài học – Chuẩn bị đầy đủ sách, vở TUẦN 2 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 2) I. Mục tiêu: – Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học. – Biết kể về kết quả học tập. – Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: – GV: Bài hát “ Đi học” – H: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” (2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Kể về kết quả học tập G-H: Hát tập thể GV: Nêu yêu cầu giờ học GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK H: Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều mình đã biết được sau 1 tuần đi học ( 12 phút ) MT: Kể được những điều mới biết KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết đọc, viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ,… b. Kể chuyện theo tranh( 10 ph ) MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh KL: ( SGK) Nghỉ giải lao ( 2 phút ) c. Trò chơi: Làm quen ( 5 phút ) MT: Củng cố ND 2 bài vừa học 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Quan sát tranh( VBT ) GV: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh – Trong tranh có những ai? – Họ đang làm gì? H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh – HS đặt tên cho Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: – Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. – Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. – Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. – Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II/ Đồ dùng dạy học: – Các bài hát về chủ đề Trường em. – Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. – Giấy trắng, bút màu. – Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 0’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận  MT: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.  Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:  Tranh vẽ gì?  Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?  HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?  Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng – HS nhắc lại đề. – HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. -Đ ại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét. đáng là HS lớp 5? -KL:GV rút ra kết luận. 8’ c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK  MT: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.  Cách tiến hành: – GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. – GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. KL:GV rút ra kết luận. – 1 HS -HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. 9’ d.Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK)  MT: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.  Cách tiến hành: – GV gọi HS nêu yêu cầu. – HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5, sau đó thảo luận nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. – 1 HS -HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. 8’ 3’ e.Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.  MT: Củng cố lại nội dung bài học.  Cách tiến hành: – GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. – GV nhận xét và kết luận. g.Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò – HS tham gia trò chơi. – Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. – Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. – GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc ghi nhớ. …Chào đón em học sinh lớp Các em háo hứng vào lớp Sự hồn nhiên bước vào lớp

– Xem thêm –

Xem thêm: Bài 1. Em là học sinh lớp 1, Bài 1. Em là học sinh lớp 1, Bài 1. Em là học sinh lớp 1

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc