SKKN Một số kinh nghiệm rèn viết chữ hoa cho học sinh lớp 2

SKKN Một số kinh nghiệm rèn viết chữ hoa cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.8 KB, 13 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN VIẾT CHỮ HOA CHO HỌC SINH
LỚP 2”
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phương tiện để
ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống… Do vậy, ở trường
tiểu học, việc dạy học sinh biết chữ và từng bước làm chủ được công cụ chữ viết để phục
vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.
Sau khi đã được đọc thông, viết thạo các em được tiếp bước lên học lớp hai. Các
em còn nhỉều bỡ ngỡ với thầy cô giáo mới, với những môn học mới. Người ta thường
nói: Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường vừa được học vừa
được vui chơi. Kết thúc năm học trước học sinh đã được đọc thông, viết thạo. Và khi đó
sẽ mở ra cho các em một tầm hiểu biết mới.
Khi học sinh viết đúng theo chữ mẫu cô giáo hướng dẫn thì các em sẽ có điều kiện
ghi chép bài ở các môn khác tốt hơn, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Ngược lại, nếu
viết chậm hoặc viết nhanh nhưng xấu thì kết quả học tập cũng bị hạn chế. Như vậy,
chúng ta có thể nói việc rèn chữ là một việc đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập
của học sinh tiểu học .
“ Nét chữ – Nết người” đúng theo lời dạy của các cụ xa. Một học sinh đọc tốt, viết
nhanh, làm tính giỏi nhưng chữ viết xấu, trình bày bài không sạch sẽ, rõ ràng thì không
thể trở thành một học sinh giỏi toàn diện được. Vì vậy việc rèn chữ là một trong những
công việc có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là học sinh lớp 2, một lớp nối tiếp
của lớp đầu cấp tiểu học .
Ngoài ra, việc rèn chữ còn góp phần tích cực vào việc rèn luyện cho học sinh
những phẩm chất đạo đức tốt như rèn tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật và óc thẩm mĩ.
Chính vì thấy được tầm quan trọng của việc rèn chữ, tôi đã đi sâu tìm hiểu, học hỏi
và nghiên cứu tìm ra những yếu tố, biện pháp giúp học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ
ngay từ buổi đầu tôi nhận lớp nhằm mục đích mong các em trở thành những con người
phảt triển toàn diện và thực sự có ích cho đất nước sau này .

2. Xác định đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu.
– Học sinh lớp 2A
1
– Trường tiểu học Nghĩa Đô – Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà
Nội.
b. Phạm vi nghiên cứu
– Ngay từ đầu năm học, khi tôi nhận lớp, tôi đã chú ý tìm hiểu tình hình của lớp và
nhận thấy chất lượng của việc rèn chữ của học sinh sau ba tháng hè còn yếu. Chính vì
thế mà tôi đã chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm rèn viết chữ hoa cho học sinh lớp 2”.
– Tuy nhiên, trong thực tế học sinh còn có nhiều mặt hạn chế và thiếu sót nhất định
so với yêu cầu chung đã đưa ra.
– Hiểu được tầm quan trọng của việc rèn chữ và so sánh với thực trạng tình hình
chữ viết của lớp tôi, tôi rất băn khoăn và lo lắng, tìm ra một biện pháp giải quyết kịp thời
trước mắt và rèn luyện lâu dài để hướng dẫn các em viết đúng, đẹp và giữ vở được sạch
sẽ .
3. Mục đích nghiên cứu.
Qua đề tài này tôi mong muốn được góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất l-
ượng dạy và học của việc rèn chữ để tìm ra phương pháp dạy học tốt và học sinh thực
hành tốt bài viết trong phân môn chính tả, tập viết và trong những môn học khác .
PHẦN II: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
– Trong những năm trở lại đây việc rèn chữ cho học sinh tiểu học được Bộ Giáo
dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, đặc biệt là Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các bậc
phụ huynh rất quan tâm. Chính vì thế mục tiêu rèn chữ cho học sinh lớp 2 đã được đặt
lên hàng đầu .
– Mỗi giáo viên đã được trang bị bộ chữ dạy tập viết (chữ viết thường, chữ viết
nghiêng và chữ viết hoa… )
– Giáo viên được tham dự những chuyên đề về phân môn Tập Viết, phân môn
Chính Tả và các cuộc thi: “Viết chữ đẹp”, “ Triển lãm vở sạch chữ đẹp” … để học hỏi và

trao đổi kinh nghiệm .
– Hàng ngày, các em đều được luyện chữ trên bảng con, bảng lớp, vở ô ly, vở tập
viết in …
2. Khó khăn
– Chữ viết của học sinh không đồng đều, học sinh mắc những lỗi khác nhau.
– Thiếu sự quan tâm của cha mẹ học sinh .
PHẦN III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Nhiều năm dạy lớp 2, việc rèn cho học sinh viết cẩn thận, đúng và đẹp là điều mà
tôi luôn băn khoăn. Vì thế tôi đã suy nghĩ, học hỏi đồng nghiệp để đưa ra những biện
pháp giúp học sinh viết chữ đẹp. Sau đây là một số những suy nghĩ và những việc mà tôi
đã làm :
1. Những điều kiện về cơ sở vật chất:
– Ánh sáng phòng học, bảng lớp, bàn ghế học sinh : Ánh sáng đầy đủ, có bảng
chống loá, bàn ghế đúng kích cỡ, tiêu chuẩn đối với học sinh lớp 2.
– Đồ dùng học tập của học sinh : yêu cầu các em phải có bút chì để tô chữ mẫu của
cô, viết bút mực “ nét hoa” của hãng Hỗng Hà.
Rồi cách chọn vở, cách chọn bảng và phấn viết cũng được tôi quan tâm đến. Tôi đã
hướng dẫn phụ huynh tìm mua những quyển vở có đường kẻ in đều, rõ ràng và khi viết
không bị nhoè mực. Vở tập viết, vở chính tả có nhãn vở, có tờ lót tay khi viết để lau mồ
hôi trong mùa hè, mùa thu.
Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã đưa ra mẫu quyển vở, bút chì, bút
mực… để phụ huynh tham khảo. Riêng bảng con, vở chính tả tôi thống nhất toàn lớp để
tránh hiện tượng bảng em này có ô to, bảng em kia có ô nhỏ hay vở chính tả thì có em
viết vở 4 li, có em lại viết vở 5 li sẽ gây khó khăn khi rèn chữ viết .

2. Tư thế ngồi và cách cầm bút:
– Để giúp học sinh viết được những nét chữ đúng mẫu, đẹp tôi đã hướng dẫn cả lớp
tư thế ngồi viết.
+ Học sinh cần ngồi viết với tư thế lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt
cách vở khoảng 25 – 30 cm.

+ Nên cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để trang viết không bị xê dịch.
+ Hai chân để song song, thoải mái.
– Tư thế ngồi viết không ngay ngắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chữ viết. Ngồi
nghiêng, vẹo sẽ dẫn đến chữ viết không thẳng, bị lệch dòng. Không những thế còn có hại
cho sức khoẻ: Sẽ bị cận thị nếu cúi sát vở, vẹo cột sống, gù lưng, phổi bị ảnh hưởng….
Nếu ngồi viết không ngay ngắn. Vì trẻ nhỏ tư duy trực quan là chủ yếu nên để các em
nhớ kĩ tư thế ngồi viết và cách cầm bút tôi đã treo ở lớp bức tranh “Hướng dẫn tư thế
ngồi viết, ”được phóng to từ vở tập viết in và được tô màu để hấp dẫn các em .
– Một việc hết sức quan trọng là cách cầm bút.
+ Cầm bút bằng ba đầu ngón tay (ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa) với độ chắc vừa phải
(không cầm bút chặt quá hay lỏng quá).
+ Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng từ trái sang phải (Chú ý không nhấn
mạnh đầu bút xuống mặt giấy).
+ Cán bút nghiêng về bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại và thoải
mái. Tôi lưu ý các em cách cầm bút vừa phải.
– Còn vở viết cũng nên đặt hơi nghiêng sang phải để viết được dễ dàng và thuận lợi
hơn. Trước khi viết bài tôi cũng luôn hỏi các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút và cách
đặt vở. Những yếu tố tưởng chừng như không quan trọng ấy nhưng thực chất đã góp phần
tích cực vào việc rèn chữ cho học sinh .
3. Rèn kĩ năng viết cho học sinh
a/ Trước tiên trong phân môn tập viết giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhớ các đường
kẻ trong bảng con và trong vở tập viết.
– Đường kẻ ngang thứ 6.
– Đường kẻ ngang thứ 5.
– Đường kẻ ngang thứ 4.
– Đường kẻ ngang thứ 3.
– Đường kẻ ngang thứ 2.
– Đường kẻ ngang thứ 1.
* Vở tập viết (vở in và vở ô li)
– Học sinh lớp 2 được viết toàn bộ bảng chữ cái gồm 29 chữ cái kiểu 1 và 5 chữ cái kiểu

2, cụ thể :
+ 26 chữ cái viết hoa (kiểu 1 và 2) được dạy trong 26 tuần.
+ 8 chữ cái viết hoa (kiểu 1), mỗi tuần 1 tiết, mỗi tiết dạy 2 chữ cái viết hoa có hình dạng
gần giống nhau.
Ví dụ :
+ Cuối năm học (tuần 34) có 1 tiết ôn tập các chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần ôn tập. SGK
không ấn định nội dung tiết dạy tập viết trên lớp nhưng nội dung tiết ôn tập vẫn có để cho
học sinh có cơ hội rèn kĩ năng viết chữ.
b/ Giúp học sinh nắm chắc cách viết các nét chữ cơ bản trong các chữ hoa (ở lớp 2 chủ
yếu là học viết chữ hoa)
* Viết hoa là một nội dung chính tả rất quan trọng của chữ viết Tiếng Việt. Viết
hoa cần tuân theo những quy tắc hiện hành chứ không thể tuỳ tiện.
– Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị, riêng 2 chữ cái viết hoa Y, G được viết
với chiều cao 4 đơn vị. Ngoài 29 chữ hoa kiểu 1 còn có 5 chữ hoa kiểu 2 để sau khi học
các em có quyền lựa chọn và sử dụng.
– Mỗi chữ cái viết hoa thường có những nét cong, nét lượn, tạo dáng thẩm mĩ của chữ cái,
đảm bảo cách viết liền nét và hạn chế số lần nhấc bút. Vì vậy, so với chữ cái viết thường,
các nét cơ bản của chữ cái viết hoa thường có biến điệu.
Ví dụ :
+ Chữ cái O được viết bởi nét cong kín nhưng phần cuối nét lại lượn vào trong
(biến điệu)
+ Nét thẳng ngang ở các chữ cái A, Ă, Â khi viết phải tạo ra biến điệu “ lượn hai
đầu” giống như làn sóng…
– Mẫu chữ cái viết hoa có nhiều nét cong, nét lượn tạo dáng thẩm mĩ của hình chữ cái. Do
vậy, các nét cơ bản ở chữ cái viết hoa thường có biến điệu, không thuần tuý như các chữ
cái viết thường.
– Nét cơ bản trong bảng chữ cái viết hoa chỉ có 4 loại (không có nét hất) : nét thẳng, nét
cong, nét móc, nét khuyết.
– Đối với một số nét phụ (ghi dấu phụ của con chữ) cách gọi tương tự như ở chữ cái viết
thường :

+ Nét gẫy (trên đầu các chữ cái hoa Â, Ê, Ô) – tạo bởi 2 nét thẳng xiên ngắn (trái – phải)
–dấu mũ.
+ Nét cong dưới nhỏ (đầu chữ cái Ă hoa) – dấu á.
+ Nét râu (ở các chữ cái hoa Ơ, Ư) – dấu ơ, dấu .
* Khi dạy viết ứng dụng các chữ ghi tiếng có chữ cái viết đứng đầu (tên riêng, chữ viết
hoa đầu câu…) GV cần hướng dẫn học sinh cách viết tạo sự liên kết (bằng nối nét hoặc
để khoảng cách hợp lí) giữa chữ cái viết hoa và chữ cái viết thường trong chữ ghi tiếng
(chữ viết hoa) cụ thể :
– 17 chữ cái viết hoa A, Ă, Â, G, H, K, L, M, Q, R, U, Ư, Y – (kiểu 1) A, M, N, Q (kiểu
2) có điểm dừng bút hướng tới chữ cái viết thường kế tiếp, khi viết cần tạo sự liên kết
bằng cách thực hiện việc nối nét. Ví dụ :
– 17 chữ cái viết hoa B, C, D, Đ, E, Ê, I, N, O, Ô, Ơ, P, S, T, V, X – (kiểu 1), V – (kiểu 2)
có điểm dừng bút không hướng tới chữ cái viết thường kế tiếp, khi viết cần căn cứ vào tr-
ường hợp cụ thể để tạo sự liên kết bằng cách viết chạm nét đầu của chữ cái viết thường
vào nét chữ cái viết hoa đứng trước, hoặc để khoảng cách ngắn (bằng 1/2 khoảng cách
giữa hai chữ cái viết thường) giữa chữ cái viết thường với chữ cái viết hoa. Ví dụ :
– Trong thực tế viết chữ, khi gặp các chữ cái viết hoa không có điểm dừng bút hướng tới
chữ cái viết thường kế tiếp, ta có thể tạo thêm nét phụ(nét hất) để nấp khoảng cách, liên
kết chữ và tạo đà lia bút.
Ví dụ :
Hoặc điều chỉnh nét cơ bản của chữ cái sao cho phù hợp với sự liên kết và thực hiện được
việc nối chữ. Ví dụ : (điều chỉnh nét thẳng xiên ở chữ cái r)
* Dựa vào li trong vở tập viết để mô tả độ cao của chữ cái :
– Mô tả độ cao của chữ A cỡ vừa cao 5 li (cỡ nhỏ 2,5 li). Chữ G cỡ vừa cao 8 li (cỡ nhỏ 4
li)
– Nhận xét độ cao các chữ cái trong câu ứng dụng Bạn bè sum họp : Các chữ B (hoa), b
(thường), h cao mấy li? Chữ p cao mấy li? Chữ cái nào viết cao hơn 1 li một chút? Những
chữ còn lại a, n, e, u, m, o cao mấy li?
* Dựa vào dòng kẻ để mô tả quy trình chữ viết:
Ví dụ : Viết chữ K (hoa): Trước hết cho học sinh so sánh chữ I và chữ K sau đó mới mô

tả.
– Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang (giống nét đầu của chữ I)
– Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, hơi lượn xuống để viết nét móc ngược trái, khi
chạm ĐK1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút trên ĐK2 – giống nét móc của
chữ I (hoa) những chân móc hẹp hơn (bằng độ rộng của nét 1).
– Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên ĐK5 để viết nét móc xuôi phải, đến
khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong và tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào thân nét móc (nét
2) Rồi viết tiếp nét ngược phải, dừng bút ở ĐK2.
* Rê bút và lia bút:
– Rê bút : Nhấc nhẹ đầu bút nhưng vẫn chạm vào mặt giấy theo đường nét viết trước hoặc
tạo ra vệt mờ để sau đó có nét viết khác đè lên. (Ví dụ : Từ chữ M sang chữ i trong từ ứng
dụng : Miệng nói tay làm)
– Lia bút : Chuyển dich đầu bút từ điểm dừng này sang điểm đặt bút khác, không chạm
vào mặt giấy.
Ví dụ :
Từ chữ L sang chữ a trong từ ứng dụng Lá lành đùm lá rách hoặc từ chữ Đ sang
chữ e trong từ Đẹp trường đẹp lớp
+ Ví dụ : Hướng dẫn viết chữ Q (hoa) :
– Nét 1 : Đặt bút trên ĐK6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong
bụng chữ, đến ĐK4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút như chữ O (hoa).
– Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 trong chữ O, viết nét lượn
ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút trên ĐK2.
c/ Phân loại chữ hoa theo nhóm.
– Để thuận tiện cho việc giảng dạy và học sinh dễ dàng hơn trong việc tập viết, tôi
đã hướng dẫn học sinh phân loại các chữ hoa theo các nhóm. Muốn làm được vậy thì khi
dạy một chữ mới tôi thường phân tích cấu tạo, cách viết của các chữ hoa. Sau đó, yêu
cầu học sinh xem có giống nét nào của chữ hoa đã học.
Ví dụ :
Khi học chữ G(hoa) yêu cầu học sinh so sánh chữ C(hoa) và chữ G(hoa); Khi học
chữ Q(hoa) yêu cầu học sinh so sánh chữ O(hoa) và chữ Q(hoa); Khi học chữ K(hoa) yêu

cầu học sinh so sánh chữ I(hoa) và chữ K(hoa); xem có những nét nào giống nhau từ đó
đưa ra cách viết chữ hoa mới .
– Tôi đã phân loại các chữ hoa theo các nhóm sau :
* Nhóm 1 : Gồm các chữ : U, Ư, Y, V (kiểu2), X, N (kiểu2), M (kiểu 2)
Khi viết các chữ hoa ở nhóm 1, cần tập trung luyện kĩ nét móc hai đầu (có biến
điệu ở các chữ X, N (kiểu2), M (kiểu 2)), điều khiển nét bút ở phần cong sao cho mềm
mại, đúng hình dạng của chữ mẫu.
* Nhóm 2 : Gồm các chữ : A, Ă, Â, N, M
Trọng tâm rèn luyện là nét móc ngược (Có biến điệu ở chữ N, M). Chú ý đưa bút
đúng quy trình (nét 1 viết từ dưới lên), độ nghiêng hoặc lượn ở đầu nét móc và phần cong
cuối nét móc sao cho vừa phải, đúng mẫu.
* Nhóm 3 : Gồm các chữ : C, G, E, Ê, T
Các chữ hoa ở nhóm này chủ yếu được tạo bởi những nét cong và sự phối hợp hay
biến điệu của những nét cong. Vì vậy cần luyện cách điều khiển đầu bút để tạo được
những nét cong cho đúng mẫu. Trong nhóm này, hai chữ cái C, E tương đối khó viết, cần
được luyện tập nhiều cho thành thạo, tạo được dáng chữ mềm mại và đẹp.
* Nhóm 4 : Gồm các chữ : P, R, B, D, Đ, I, K, H, S, L, V
Hầu hết các chữ này đều có nét cơ bản được biến điệu hoặc có sự kết hợp hài hoà
các nét cơ bản trong một nét viết. Ví dụ : Chữ H hoa cỡ vừa cao 5 li được viết bởi 3 nét:
– Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang.
– Nét 2 : Kết hợp của 3 nét cơ bản nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc ngược
phải.
– Nét 3: Nét thẳng đứng (giữa đoạn nối của 2 nét khuyết)
Việc luyện tập có thể từ nét thẳng đứng sang nét móc ngược trái có biến điệu
(giống như nét 1 ở chữ hoa P, R, B…) Các nét cong có biến điệu hoặc sự kết hợp các nét
cơ bản trong một nét viết sẽ được luyện tập ở từng chữ hoa cụ thể. Ví dụ : nét 2 ở chữ P
và chữ H…
* Nhóm 5 : Gồm các chữ : O, Ô, Ơ, Q, A (kiểu 2), Q (kiểu2)
Các chữ này được viết bởi 1 hoặc 2 nét nhưng có nét đòi hỏi viết liền mạch và điều
khiển bút theo nhiều hướng. Cũng như luyện chữ o thường, chữ O hoa cần được luyện

nhiều để tạo dáng đều đặn, cân đối, đúng mẫu. Viết đẹp chữ O hoa sẽ dễ dàng viết đẹp
các chữ cái còn lại trong nhóm.
d/ Đối với việc giữ vở:
– Học sinh lớp 2, khi mới viết vở chữ viết và vở rất bẩn chính vì vậy giáo viên cần
kết hợp với phụ huynh để làm những việc sau :
+ Muốn giữ vở không bị quăn mép giáo viên có thể chuẩn bị cho học sinh những
tấm bìa lót để kê tay và kê vở .
+ Không cầm bút quá gần vào ngòi bút .
+ Khi viết xong tránh chạm tay vào chữ sẽ gây nhoè vở.
+ Bơm mực xong phải lau sạch bút.
e/ Chấm và chữa bài tập viết :
Việc chấm bài của học sinh trong vở Tập Viết thường phải căn cứ vào mục đích,
yêu cầu đặt ra cho từng bài học theo chương trình quy định. Qua việc chấm bài, GV cần
giúp cho học sinh tự nhận thức được ưu điểm để phát huy, thấy rõ những thiếu sót để
khắc phục, sửa chữa, kịp thời động viên được những cố gắng, nỗ lực của từng học sinh
khi viết.
Cách chấm bài Tập Viết của học sinh về cơ bản tương tự như chấm bài chính tả.
Điểm khác là :Sau khi gạch dưới những chữ học sinh viết sai hoặc không đúng mẫu, GV
có thể viết mẫu chữ đó ra lề vở cho học sinh đối chiếu, so sánh, tự rút ra những chỗ chưa
được để khắc phục.
Bên cạnh việc ghi điểm, GV cũng cần ghi lời nhận xét ngắn gọn thể hiện sự biểu
dương hay góp ý, yêu cầu về chữ viết đối với học sinh.
f/ Đối với giáo viên :
– Trong quá trình dạy giáo viên phải luôn luôn luyện chữ.
+ Giáo viên có thể sử dụng vở ô li để luyện viết. Nên dùng vở kẻ ô vuông để xác
định chiều cao và bề rộng của chữ cái cho đúng tỉ lệ. Giáo viên có thể thực hiện luyện
viết từ dễ đến khó theo từng nhóm chữ.
+ Sử dụng vở luyện viết chữ đẹp có in sẵn các chữ mẫu như : Viết nét thanh, nét
đậm, viết chữ thẳng nét đều, chữ nghiêng…để luyện viết cho đúng và đẹp. Thực hiện
từng thao tác cơ bản đã hướng dẫn trong vở giúp giáo viên nắm chắc được hình dạng, quy

trình viết chữ hoa theo mẫu, kĩ năng viết chữ sẽ ngày càng trở nên thành thạo, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập Viết cho học sinh.
+ Luyện viết bảng GV cần chú ý đến cách cầm phấn và cách điều khiển viên phấn
cho phù hợp .
– Đòi hỏi đầu tiên đối với người giáo viên theo tôi đó là sự tận tâm, nhiệt tình và
yêu thương học sinh .
– Thường xuyên rèn luyện để có chữ viết mẫu chuẩn, đẹp (vì tư duy của trẻ chủ yếu
là trực quan và rất thích bắt chước theo cô giáo của mình)
– Chuẩn bị đồ dùng dạy học một cách cẩn thận có chọn lọc và sáng tạo.
– Giáo viên cần kết hợp việc giảng giải, phân tích, viết mẫu với việc luyện chữ viết
và giữ vở cho học sinh. Dạy xong nội dung của bài cho học sinh luyện viết ngay và có thể
luyện thêm với một nội dung tương ứng (vào những tiết hướng dẫn học (luyện viết) hay
những tiết luyện chữ vào buổi chiều).
Ví dụ khi dạy xong tiết Tập Viết tuần 14, 15 bài chữ M, N (hoa) xong giáo viên có
thể viết mẫu bài: “ Mùa thu ở vùng cao” của nhà văn Tô Hoài cho các em tô chữ mẫu
chuẩn của giáo viên. Sau đó giáo viên nhắc lại cách viết của con chữ hoa M, N khi viết
vào vở ô li để cho các em luyện chữ viết vào các giờ hướng dẫn học và tiết cuối buổi
chiều.
– Và vào cuối tháng giáo viên nên thường xuyên tổ chức thi viết chữ đẹp để chọn ra
những em viết đẹp, có tiến bộ để tuyên dương khen thưởng. Và những bài viết đó giáo
viên nên lựa chọn theo chủ đề mà các em đang học.
Ví dụ : Tháng 12 là tháng kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, nói
về các anh bộ đội thì thi viết chữ đẹp giáo viên có thể cho học sinh viết bài thơ : “ Quà
của bố” của nhà thơ Phạm Đình Ân.
– Luôn tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học bằng nhiều hình thức như :
tranh ảnh, chữ mẫu đẹp phục vụ bài học, các động tác thể dục, các trò chơi, các bài hát,
múa….
– Tuyên dương, khen thưởng kịp thời những em có tiến bộ, có nhiều cố gắng trong
việc rèn chữ.
PHẦN IV: KẾT QUẢ

Do nắm được vai trò quan trọng của việc rèn chữ – giữ vở trong phân môn tập viết,
nên tôi đã tiến hành một cách thường xuyên trong các giờ học. Nếu so với đầu năm nhiều
em viết xấu, viết ẩu thì bây giờ chữ viết có tiến bộ nhiều, chữ viết tương đối tròn đều,
khoảng cách các chữ đúng quy định.
Nhiều em viết chữ đúng chuẩn và đẹp .
Một số em đầu năm học còn bị điểm kém thì nay đã tiến bộ nhiều.
Với các kết quả trên, qua các đợt kiểm tra vở sạch chữ đẹp tập thể lớp 2A
1
do tôi
chủ nhiệm đều đạt lớp vở sạch chữ đẹp.
Đặc biệt trong đợt thi viết chữ đẹp của Quận lần này lớp tôi cũng có em : Trần Đức
Đạt được nhà trường chọn để tham gia cuộc thi viết chữ đẹp do Quận tổ chức .
* Trên đây là một số suy nghĩ và những việc mà tôi đã làm để rèn chữ và giữ vở
cho học sinh mà tôi đã áp dụng.
Tôi tin rằng, nếu mỗi người giáo viên luôn có ý thức rèn luyện và tận tậm dạy bảo
thì các em sẽ trở thành những con người có tính cẩn thận, kiên trì, làm việc có khoa học,
xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.
Tôi rất mong có sự bổ sung, góp ý kiến của Ban giám hiệu và các đồng chí giáo
viên.
2. Xác định đối tượng người dùng, khoanh vùng phạm vi và mục tiêu nghiên cứu và điều tra. a. Đối tượng nghiên cứu và điều tra. – Học sinh lớp 2A – Trường tiểu học Nghĩa Đô – Quận CG cầu giấy – Thành phố HàNội. b. Phạm vi nghiên cứu và điều tra – Ngay từ đầu năm học, khi tôi nhận lớp, tôi đã quan tâm tìm hiểu và khám phá tình hình của lớp vànhận thấy chất lượng của việc rèn chữ của học sinh sau ba tháng hè còn yếu. Chính vìthế mà tôi đã chọn đề tài : “ Một số kinh nghiệm tay nghề rèn viết chữ hoa cho học sinh lớp 2 ”. – Tuy nhiên, trong trong thực tiễn học sinh còn có nhiều mặt hạn chế và thiếu sót nhất địnhso với nhu yếu chung đã đưa ra. – Hiểu được tầm quan trọng của việc rèn chữ và so sánh với tình hình tình hìnhchữ viết của lớp tôi, tôi rất do dự và lo ngại, tìm ra một giải pháp xử lý kịp thờitrước mắt và rèn luyện lâu dài hơn để hướng dẫn những em viết đúng, đẹp và giữ vở được sạchsẽ. 3. Mục đích điều tra và nghiên cứu. Qua đề tài này tôi mong ước được góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất l-ượng dạy và học của việc rèn chữ để tìm ra giải pháp dạy học tốt và học sinh thựchành tốt bài viết trong phân môn chính tả, tập viết và trong những môn học khác. PHẦN II : THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN1. Thuận lợi – Trong những năm trở lại đây việc rèn chữ cho học sinh tiểu học được Bộ Giáodục, Sở Giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo, đặc biệt quan trọng là Ban giám hiệu, những thầy cô giáo và những bậcphụ huynh rất chăm sóc. Chính cho nên vì thế tiềm năng rèn chữ cho học sinh lớp 2 đã được đặtlên số 1. – Mỗi giáo viên đã được trang bị bộ chữ dạy tập viết ( chữ viết thường, chữ viếtnghiêng và chữ viết hoa … ) – Giáo viên được tham gia những chuyên đề về phân môn Tập Viết, phân mônChính Tả và những cuộc thi : “ Viết chữ đẹp ”, “ Triển lãm vở sạch chữ đẹp ” … để học hỏi vàtrao đổi kinh nghiệm tay nghề. – Hàng ngày, những em đều được luyện chữ trên bảng con, bảng lớp, vở ô ly, vở tậpviết in … 2. Khó khăn – Chữ viết của học sinh không đồng đều, học sinh mắc những lỗi khác nhau. – Thiếu sự chăm sóc của cha mẹ học sinh. PHẦN III : BIỆN PHÁP THỰC HIỆNNhiều năm dạy lớp 2, việc rèn cho học sinh viết cẩn trọng, đúng và đẹp là điều màtôi luôn do dự. Vì thế tôi đã tâm lý, học hỏi đồng nghiệp để đưa ra những biệnpháp giúp học sinh viết chữ đẹp. Sau đây là 1 số ít những tâm lý và những việc mà tôiđã làm : 1. Những điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất : – Ánh sáng phòng học, bảng lớp, bàn và ghế học sinh : Ánh sáng không thiếu, có bảngchống loá, bàn và ghế đúng kích cỡ, tiêu chuẩn so với học sinh lớp 2. – Đồ dùng học tập của học sinh : nhu yếu những em phải có bút chì để tô chữ mẫu củacô, viết bút mực “ nét hoa ” của hãng Hỗng Hà. Rồi cách chọn vở, cách chọn bảng và phấn viết cũng được tôi chăm sóc đến. Tôi đãhướng dẫn cha mẹ tìm mua những quyển vở có đường kẻ in đều, rõ ràng và khi viếtkhông bị nhoè mực. Vở tập viết, vở chính tả có nhãn vở, có tờ lót tay khi viết để lau mồhôi trong mùa hè, mùa thu. Trong buổi họp cha mẹ đầu năm tôi đã đưa ra mẫu quyển vở, bút chì, bútmực … để cha mẹ tìm hiểu thêm. Riêng bảng con, vở chính tả tôi thống nhất toàn lớp đểtránh hiện tượng kỳ lạ bảng em này có ô to, bảng em kia có ô nhỏ hay vở chính tả thì có emviết vở 4 li, có em lại viết vở 5 li sẽ gây khó khăn vất vả khi rèn chữ viết. 2. Tư thế ngồi và cách cầm bút : – Để giúp học sinh viết được những nét chữ đúng mẫu, đẹp tôi đã hướng dẫn cả lớptư thế ngồi viết. + Học sinh cần ngồi viết với tư thế sống lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắtcách vở khoảng chừng 25 – 30 cm. + Nên cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để trang viết không bị xê dịch. + Hai chân để song song, tự do. – Tư thế ngồi viết không ngay ngắn sẽ tác động ảnh hưởng rất lớn đến chữ viết. Ngồinghiêng, vẹo sẽ dẫn đến chữ viết không thẳng, bị lệch dòng. Không những thế còn có hạicho sức khoẻ : Sẽ bị cận thị nếu cúi sát vở, vẹo cột sống, gù sống lưng, phổi bị tác động ảnh hưởng …. Nếu ngồi viết không ngay ngắn. Vì trẻ nhỏ tư duy trực quan là đa phần nên để những emnhớ kĩ tư thế ngồi viết và cách cầm bút tôi đã treo ở lớp bức tranh “ Hướng dẫn tư thếngồi viết, ” được phóng to từ vở tập viết in và được tô màu để mê hoặc những em. – Một việc rất là quan trọng là cách cầm bút. + Cầm bút bằng ba đầu ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa ) với độ chắc vừa phải ( không cầm bút chặt quá hay lỏng quá ). + Khi viết dùng ba ngón tay vận động và di chuyển bút nhẹ nhàng từ trái sang phải ( Chú ý không nhấnmạnh đầu bút xuống mặt giấy ). + Cán bút nghiêng về bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mịn và mượt mà và thoảimái. Tôi quan tâm những em cách cầm bút vừa phải. – Còn vở viết cũng nên đặt hơi nghiêng sang phải để viết được thuận tiện và thuận lợihơn. Trước khi viết bài tôi cũng luôn hỏi những em tư thế ngồi viết, cách cầm bút và cáchđặt vở. Những yếu tố tưởng chừng như không quan trọng ấy nhưng thực ra đã góp phầntích cực vào việc rèn chữ cho học sinh. 3. Rèn kĩ năng viết cho học sinha / Trước tiên trong phân môn tập viết giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhớ những đườngkẻ trong bảng con và trong vở tập viết. – Đường kẻ ngang thứ 6. – Đường kẻ ngang thứ 5. – Đường kẻ ngang thứ 4. – Đường kẻ ngang thứ 3. – Đường kẻ ngang thứ 2. – Đường kẻ ngang thứ 1. * Vở tập viết ( vở in và vở ô li ) – Học sinh lớp 2 được viết hàng loạt bảng vần âm gồm 29 vần âm kiểu 1 và 5 vần âm kiểu2, đơn cử : + 26 vần âm viết hoa ( kiểu 1 và 2 ) được dạy trong 26 tuần. + 8 vần âm viết hoa ( kiểu 1 ), mỗi tuần 1 tiết, mỗi tiết dạy 2 vần âm viết hoa có hình dạnggần giống nhau. Ví dụ : + Cuối năm học ( tuần 34 ) có 1 tiết ôn tập những chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần ôn tập. SGKkhông ấn định nội dung tiết dạy tập viết trên lớp nhưng nội dung tiết ôn tập vẫn có để chohọc sinh có thời cơ rèn kĩ năng viết chữ. b / Giúp học sinh nắm chắc cách viết những nét chữ cơ bản trong những chữ hoa ( ở lớp 2 chủyếu là học viết chữ hoa ) * Viết hoa là một nội dung chính tả rất quan trọng của chữ viết Tiếng Việt. Viếthoa cần tuân theo những quy tắc hiện hành chứ không hề tuỳ tiện. – Chiều cao của những vần âm viết hoa là 2,5 đơn vị chức năng, riêng 2 vần âm viết hoa Y, G được viếtvới chiều cao 4 đơn vị chức năng. Ngoài 29 chữ hoa kiểu 1 còn có 5 chữ hoa kiểu 2 để sau khi họccác em có quyền lựa chọn và sử dụng. – Mỗi vần âm viết hoa thường có những nét cong, nét lượn, tạo dáng thẩm mĩ của vần âm, bảo vệ cách viết liền nét và hạn chế số lần nhấc bút. Vì vậy, so với vần âm viết thường, những nét cơ bản của vần âm viết hoa thường có biến điệu. Ví dụ : + Chữ cái O được viết bởi nét cong kín nhưng phần cuối nét lại lượn vào trong ( biến điệu ) + Nét thẳng ngang ở những vần âm A, Ă, Â khi viết phải tạo ra biến điệu “ lượn haiđầu ” giống như làn sóng … – Mẫu vần âm viết hoa có nhiều nét cong, nét lượn tạo dáng thẩm mĩ của hình vần âm. Dovậy, những nét cơ bản ở vần âm viết hoa thường có biến điệu, không thuần tuý như những chữcái viết thường. – Nét cơ bản trong bảng vần âm viết hoa chỉ có 4 loại ( không có nét hất ) : nét thẳng, nétcong, nét móc, nét khuyết. – Đối với một số ít nét phụ ( ghi dấu phụ của con chữ ) cách gọi tương tự như như ở vần âm viếtthường : + Nét gẫy ( trên đầu những vần âm hoa Â, Ê, Ô ) – tạo bởi 2 nét thẳng xiên ngắn ( trái – phải ) – dấu mũ. + Nét cong dưới nhỏ ( đầu vần âm Ă hoa ) – dấu á. + Nét râu ( ở những vần âm hoa Ơ, Ư ) – dấu ơ, dấu. * Khi dạy viết ứng dụng những chữ ghi tiếng có vần âm viết đứng đầu ( tên riêng, chữ viếthoa đầu câu … ) GV cần hướng dẫn học sinh cách viết tạo sự link ( bằng nối nét hoặcđể khoảng cách phải chăng ) giữa vần âm viết hoa và vần âm viết thường trong chữ ghi tiếng ( chữ viết hoa ) đơn cử : – 17 vần âm viết hoa A, Ă, Â, G, H, K, L, M, Q., R, U, Ư, Y – ( kiểu 1 ) A, M, N, Q. ( kiểu2 ) có điểm dừng bút hướng tới vần âm viết thường sau đó, khi viết cần tạo sự liên kếtbằng cách triển khai việc nối nét. Ví dụ : – 17 vần âm viết hoa B, C, D, Đ, E, Ê, I, N, O, Ô, Ơ, P, S, T, V, X – ( kiểu 1 ), V – ( kiểu 2 ) có điểm dừng bút không hướng tới vần âm viết thường tiếp nối, khi viết cần địa thế căn cứ vào tr-ường hợp đơn cử để tạo sự link bằng cách viết chạm nét đầu của vần âm viết thườngvào nét chữ cái viết hoa đứng trước, hoặc để khoảng cách ngắn ( bằng 50% khoảng chừng cáchgiữa hai vần âm viết thường ) giữa vần âm viết thường với vần âm viết hoa. Ví dụ : – Trong thực tiễn viết chữ, khi gặp những vần âm viết hoa không có điểm dừng bút hướng tớichữ cái viết thường tiếp nối, ta hoàn toàn có thể tạo thêm nét phụ ( nét hất ) để nấp khoảng cách, liênkết chữ và tạo đà lia bút. Ví dụ : Hoặc kiểm soát và điều chỉnh nét cơ bản của vần âm sao cho tương thích với sự link và thực thi đượcviệc nối chữ. Ví dụ : ( kiểm soát và điều chỉnh nét thẳng xiên ở vần âm r ) * Dựa vào li trong vở tập viết để miêu tả độ cao của vần âm : – Mô tả độ cao của chữ A cỡ vừa cao 5 li ( cỡ nhỏ 2,5 li ). Chữ G cỡ vừa cao 8 li ( cỡ nhỏ 4 li ) – Nhận xét độ cao những vần âm trong câu ứng dụng Bạn bè sum vầy : Các chữ B ( hoa ), b ( thường ), h cao mấy li ? Chữ p cao mấy li ? Chữ cái nào viết cao hơn 1 li một chút ít ? Nhữngchữ còn lại a, n, e, u, m, o cao mấy li ? * Dựa vào dòng kẻ để diễn đạt quy trình tiến độ chữ viết : Ví dụ : Viết chữ K ( hoa ) : Trước hết cho học sinh so sánh chữ I và chữ K sau đó mới môtả. – Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang ( giống nét đầu của chữ I ) – Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, hơi lượn xuống để viết nét móc ngược trái, khichạm ĐK1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút trên ĐK2 – giống nét móc củachữ I ( hoa ) những chân móc hẹp hơn ( bằng độ rộng của nét 1 ). – Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên ĐK5 để viết nét móc xuôi phải, đếnkhoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong và tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào thân nét móc ( nét2 ) Rồi viết tiếp nét ngược phải, dừng bút ở ĐK2. * Rê bút và lia bút : – Rê bút : Nhấc nhẹ đầu bút nhưng vẫn chạm vào mặt giấy theo đường nét viết trước hoặctạo ra vệt mờ để sau đó có nét viết khác đè lên. ( Ví dụ : Từ chữ M sang chữ i trong từ ứngdụng : Miệng nói tay làm ) – Lia bút : Chuyển dich đầu bút từ điểm dừng này sang điểm đặt bút khác, không chạmvào mặt giấy. Ví dụ : Từ chữ L sang chữ a trong từ ứng dụng Lá lành đùm lá rách nát hoặc từ chữ Đ sangchữ e trong từ Đẹp trường đẹp lớp + Ví dụ : Hướng dẫn viết chữ Q. ( hoa ) : – Nét 1 : Đặt bút trên ĐK6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trongbụng chữ, đến ĐK4 thì lượn lên một chút ít rồi dừng bút như chữ O ( hoa ). – Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 trong chữ O, viết nét lượnngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút trên ĐK2. c / Phân loại chữ hoa theo nhóm. – Để thuận tiện cho việc giảng dạy và học sinh thuận tiện hơn trong việc tập viết, tôiđã hướng dẫn học sinh phân loại những chữ hoa theo những nhóm. Muốn làm được vậy thì khidạy một chữ mới tôi thường nghiên cứu và phân tích cấu trúc, cách viết của những chữ hoa. Sau đó, yêucầu học sinh xem có giống nét nào của chữ hoa đã học. Ví dụ : Khi học chữ G ( hoa ) nhu yếu học sinh so sánh chữ C ( hoa ) và chữ G ( hoa ) ; Khi họcchữ Q. ( hoa ) nhu yếu học sinh so sánh chữ O ( hoa ) và chữ Q. ( hoa ) ; Khi học chữ K ( hoa ) yêucầu học sinh so sánh chữ I ( hoa ) và chữ K ( hoa ) ; xem có những nét nào giống nhau từ đóđưa ra cách viết chữ hoa mới. – Tôi đã phân loại những chữ hoa theo những nhóm sau : * Nhóm 1 : Gồm những chữ : U, Ư, Y, V ( kiểu2 ), X, N ( kiểu2 ), M ( kiểu 2 ) Khi viết những chữ hoa ở nhóm 1, cần tập trung chuyên sâu luyện kĩ nét móc hai đầu ( có biếnđiệu ở những chữ X, N ( kiểu2 ), M ( kiểu 2 ) ), điều khiển và tinh chỉnh nét bút ở phần cong sao cho mềmmại, đúng hình dạng của chữ mẫu. * Nhóm 2 : Gồm những chữ : A, Ă, Â, N, MTrọng tâm rèn luyện là nét móc ngược ( Có biến điệu ở chữ N, M ). Chú ý đưa bútđúng tiến trình ( nét 1 viết từ dưới lên ), độ nghiêng hoặc lượn ở đầu nét móc và phần congcuối nét móc sao cho vừa phải, đúng mẫu. * Nhóm 3 : Gồm những chữ : C, G, E, Ê, TCác chữ hoa ở nhóm này hầu hết được tạo bởi những nét cong và sự phối hợp haybiến điệu của những nét cong. Vì vậy cần luyện cách tinh chỉnh và điều khiển đầu bút để tạo đượcnhững nét cong cho đúng mẫu. Trong nhóm này, hai vần âm C, E tương đối khó viết, cầnđược rèn luyện nhiều cho thành thạo, tạo được dáng chữ mềm mại và mượt mà và đẹp. * Nhóm 4 : Gồm những chữ : P, R, B, D, Đ, I, K, H, S, L, VHầu hết những chữ này đều có nét cơ bản được biến điệu hoặc có sự phối hợp hài hoàcác nét cơ bản trong một nét viết. Ví dụ : Chữ H hoa cỡ vừa cao 5 li được viết bởi 3 nét : – Nét 1 : Kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang. – Nét 2 : Kết hợp của 3 nét cơ bản nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc ngượcphải. – Nét 3 : Nét thẳng đứng ( giữa đoạn nối của 2 nét khuyết ) Việc rèn luyện hoàn toàn có thể từ nét thẳng đứng sang nét móc ngược trái có biến điệu ( giống như nét 1 ở chữ hoa P, R, B … ) Các nét cong có biến điệu hoặc sự tích hợp những nétcơ bản trong một nét viết sẽ được rèn luyện ở từng chữ hoa đơn cử. Ví dụ : nét 2 ở chữ Pvà chữ H … * Nhóm 5 : Gồm những chữ : O, Ô, Ơ, Q., A ( kiểu 2 ), Q. ( kiểu2 ) Các chữ này được viết bởi 1 hoặc 2 nét nhưng có nét yên cầu viết liền mạch và điềukhiển bút theo nhiều hướng. Cũng như luyện chữ o thường, chữ O hoa cần được luyệnnhiều để tạo dáng đều đặn, cân đối, đúng mẫu. Viết đẹp chữ O hoa sẽ thuận tiện viết đẹpcác vần âm còn lại trong nhóm. d / Đối với việc giữ vở : – Học sinh lớp 2, khi mới viết vở chữ viết và vở rất bẩn chính thế cho nên giáo viên cầnkết hợp với cha mẹ để làm những việc sau : + Muốn giữ vở không bị quăn mép giáo viên hoàn toàn có thể chuẩn bị sẵn sàng cho học sinh nhữngtấm bìa lót để kê tay và kê vở. + Không cầm bút quá gần vào ngòi bút. + Khi viết xong tránh chạm tay vào chữ sẽ gây nhoè vở. + Bơm mực xong phải lau sạch bút. e / Chấm và chữa bài tập viết : Việc chấm bài của học sinh trong vở Tập Viết thường phải địa thế căn cứ vào mục tiêu, nhu yếu đặt ra cho từng bài học kinh nghiệm theo chương trình lao lý. Qua việc chấm bài, GV cầngiúp cho học sinh tự nhận thức được ưu điểm để phát huy, thấy rõ những thiếu sót đểkhắc phục, thay thế sửa chữa, kịp thời động viên được những nỗ lực, nỗ lực của từng học sinhkhi viết. Cách chấm bài Tập Viết của học sinh về cơ bản tựa như như chấm bài chính tả. Điểm khác là : Sau khi gạch dưới những chữ học sinh viết sai hoặc không đúng mẫu, GVcó thể viết mẫu chữ đó ra lề vở cho học sinh so sánh, so sánh, tự rút ra những chỗ chưađược để khắc phục. Bên cạnh việc kiếm được điểm, GV cũng cần ghi lời nhận xét ngắn gọn biểu lộ sự biểudương hay góp ý, nhu yếu về chữ viết so với học sinh. f / Đối với giáo viên : – Trong quy trình dạy giáo viên phải luôn luôn luyện chữ. + Giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng vở ô li để luyện viết. Nên dùng vở kẻ ô vuông để xácđịnh chiều cao và bề rộng của vần âm cho đúng tỉ lệ. Giáo viên hoàn toàn có thể thực thi luyệnviết từ dễ đến khó theo từng nhóm chữ. + Sử dụng vở luyện viết chữ đẹp có in sẵn những chữ mẫu như : Viết nét thanh, nétđậm, viết chữ thẳng nét đều, chữ nghiêng … để luyện viết cho đúng và đẹp. Thực hiệntừng thao tác cơ bản đã hướng dẫn trong vở giúp giáo viên nắm chắc được hình dạng, quytrình viết chữ hoa theo mẫu, kĩ năng viết chữ sẽ ngày càng trở nên thành thạo, góp phầnnâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập Viết cho học sinh. + Luyện viết bảng GV cần quan tâm đến cách cầm phấn và cách điều khiển và tinh chỉnh viên phấncho tương thích. – Đòi hỏi tiên phong so với người giáo viên theo tôi đó là sự tận tâm, nhiệt tình vàyêu thương học sinh. – Thường xuyên rèn luyện để có chữ viết mẫu chuẩn, đẹp ( vì tư duy của trẻ chủ yếulà trực quan và rất thích bắt chước theo cô giáo của mình ) – Chuẩn bị vật dụng dạy học một cách cẩn trọng có tinh lọc và phát minh sáng tạo. – Giáo viên cần phối hợp việc giảng giải, nghiên cứu và phân tích, viết mẫu với việc luyện chữ viếtvà giữ vở cho học sinh. Dạy xong nội dung của bài cho học sinh luyện viết ngay và có thểluyện thêm với một nội dung tương ứng ( vào những tiết hướng dẫn học ( luyện viết ) haynhững tiết luyện chữ vào buổi chiều ). Ví dụ khi dạy xong tiết Tập Viết tuần 14, 15 bài chữ M, N ( hoa ) xong giáo viên cóthể viết mẫu bài : “ Mùa thu ở vùng cao ” của nhà văn Tô Hoài cho những em tô chữ mẫuchuẩn của giáo viên. Sau đó giáo viên nhắc lại cách viết của con chữ hoa M, N khi viếtvào vở ô li để cho những em luyện chữ viết vào những giờ hướng dẫn học và tiết cuối buổichiều. – Và vào cuối tháng giáo viên nên liên tục tổ chức triển khai thi viết chữ đẹp để chọn ranhững em viết đẹp, có văn minh để tuyên dương khen thưởng. Và những bài viết đó giáoviên nên lựa chọn theo chủ đề mà những em đang học. Ví dụ : Tháng 12 là tháng kỉ niệm ngày xây dựng Quân đội nhân dân Nước Ta, nóivề những anh bộ đội thì thi viết chữ đẹp giáo viên hoàn toàn có thể cho học sinh viết bài thơ : “ Quàcủa bố ” của nhà thơ Phạm Đình Ân. – Luôn tạo hứng thú cho học sinh trong những giờ học bằng nhiều hình thức như : tranh vẽ, chữ mẫu đẹp ship hàng bài học kinh nghiệm, những động tác thể dục, những game show, những bài hát, múa …. – Tuyên dương, khen thưởng kịp thời những em có văn minh, có nhiều cố gắng nỗ lực trongviệc rèn chữ. PHẦN IV : KẾT QUẢDo nắm được vai trò quan trọng của việc rèn chữ – giữ vở trong phân môn tập viết, nên tôi đã triển khai một cách tiếp tục trong những giờ học. Nếu so với đầu năm nhiềuem viết xấu, viết ẩu thì giờ đây chữ viết có tân tiến nhiều, chữ viết tương đối tròn đều, khoảng cách những chữ đúng pháp luật. Nhiều em viết chữ đúng chuẩn và đẹp. Một số em đầu năm học còn bị điểm kém thì nay đã tân tiến nhiều. Với những tác dụng trên, qua những đợt kiểm tra vở sạch chữ đẹp tập thể lớp 2A do tôichủ nhiệm đều đạt lớp vở sạch chữ đẹp. Đặc biệt trong đợt thi viết chữ đẹp của Quận lần này lớp tôi cũng có em : Trần ĐứcĐạt được nhà trường chọn để tham gia cuộc thi viết chữ đẹp do Quận tổ chức triển khai. * Trên đây là 1 số ít tâm lý và những việc mà tôi đã làm để rèn chữ và giữ vởcho học sinh mà tôi đã vận dụng. Tôi tin rằng, nếu mỗi người giáo viên luôn có ý thức rèn luyện và tận tậm dạy bảothì những em sẽ trở thành những con người có tính cẩn trọng, kiên trì, thao tác có khoa học, xứng danh là những người chủ tương lai của quốc gia. Tôi rất mong có sự bổ trợ, góp quan điểm của Ban giám hiệu và những chiến sỹ giáoviên .

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc