Lớp 5 tuổi nghề nông – Tài liệu text

Mục lục bài viết

Lớp 5 tuổi nghề nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.29 KB, 6 trang )

Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
– Lớp mình vừa hát bài gì?
– Nội dung nói về ai?
=> Chúng mình vừa cùng cô hát bài: Cháu yêu cô
chú công nhân, nội dung bài hát nói về cô chú công
nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt nên áo
mới, các cháu rất nhớ ơn cô chú công nhâ.
2. Hoạt động 2: Bài mới
a. Gây hứng thú vào bài:
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi
nghề đều sản xuất ra một sản phẩm, mỗi sản phẩm
đều có ích cho xã hội và mỗi gia đình chúng mình
đấy. Bây giờ cô có câu đố cả lớp lắng nghe xem
câu đố về nghề gì nhé.
“Cây gì nho nhỏ
Hạt nó nuôi người
Chín vàng nơi nơi
Dân làng đi gặt”
Đố lớp mình biết là cây gì?
Vậy ai đã trồng cây lúa?
Trồng cây lúa để làm gì?
b. Quan sát, đàm thoại
* Tranh bác nông dân đang cấy lúa
Treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát
Tranh vẽ gì?

– Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?
– Các bác nông dân đang làm gì?
+ Làm thế nào mà các bác nông dân có gạo để ăn?
– Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng
cụ gì?
+ Chúng mình thấy các bác nông dân có vất vả
không?
+ Khi ăn cơm chúng mình phải như thế nào?

– Trẻ hát và trò chuyện cùng
cô.
– Nghe cô chốt lại

– Nghe cô giới thiệu
– Nghe cô đọc câu đố.

– Cây lúa
– Bác nông dân
– Lấy thóc gạo, ngô, khoai
sắn…
– Tranh vẽ bác nông dân
– 1, 2 trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ
– Đang cấy lúa
– Gieo mạ, cấy, ra đòng, tạo
thành hạt thóc, gặt, phơi khô
– Cày, cuốc, niềm, bừa, máy
tuốt…
– Có ạ
– Khi ăn cơm không là cơm

rơi vã ra ngoài

=> Cô chốt: Để làm ra hạt gạo bác nông dân đã
phải trải qua rất nhiều giai đoạn như: Gieo mạ, cấy,
ra đòng, tạo thành hạt thóc, gặt, phơi khô, khi nào – Nghe cô chốt lại
ăn mới mang đi sát thành gạo. Các bác nông dân
có vất vả khi làm ra hạt gạo vì vậy khi ăn cơm
chúng mình phải ăn hết suất, không làm rơi vãi.

* Tranh bác nông dân đang trồng ngô
– Ngoài trồng lúa, bác nông dân còn làm gì nữa?
+ Bác nông dân trồng ngô như thế nào?

– Trồng ngô
– Lên luống, thả hạt, nảy
mầm, cây, ra bắp, thu hoạch,
phơi khô
– Chăn gà, vịt, lợn…

+ Bác nông dân trồng ngô làm gì?
– Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng
cụ gì?
– Cuốc, cày
=> Cô chốt: Để có được những bắp ngô to bác
nông dân đã phải trải qua rất nhiều giai đoạn như:
Lên luống, thả hạt, nảy mầm, cây, ra bắp, thu
hoạch, phơi khô. Khi nào chăn lợn, gà thì mang đi
sát
* Tranh bác nông dân đang trồng sắn

– Các bác nông dân đang làm gì đây?
– Các bác nông dân đang
trồng sắn
+ Các bác trồng sắn như thế nào?
– Cuốc hố, vùi đất, nảy mầm,
cây, củ, thu hoạch, phơi khô
– Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng
cụ gì?
– Cuốc, cày
+ Bác nông dân trồng sắn làm gì?
– Chăn gà, vịt, lợn…
=> Cô chốt: Để có được những củ sắn to bác nông
dân đã phải trải qua rất nhiều giai đoạn như. Cuốc
hố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khô
Khi nào chăn lợn, gà thì mang đi sát.
* Tranh bác nông dân đang chăn nuôi
Ngoài trồng lúa, ngô, sắn các bác nông dân còn – Chăn lợn, gà….
làm gì nữa?
– Thịt, bán, ăn
+ Các bác nông dân chăn nuôi để làm gì?
– Sản phẩm của các bác nông dân làm ra gồm
những gì?
– Thóc, gao, rau, củ quả, ngô,
khoai, sắn, chăn nuôi gà, vịt,
Vậy để làm ra lúa, gạo, ngô… các bác nông dân có lợn
vất vả không?
Vậy có thương bác nông dân không?
Thương bác nông dân chúng mình phải như thế
nào?
Giáo dục: Các bác nông dân đã rất vất vả làm ra

hạt gạo cho chúng mình ăn, ngô, khoai, sắn cho
chúng mình chă lợn gà vì vậy chúng mình phải
luôn biết ơn các cô bác nông dân
Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
– Luật chơi: Bật nhảy chụm chân qua các vòng thể
dục, đội nào vận chuyển được nhiều thì đội đó

thắng
– Cách chơi: Cô chọn 2 đội lên chơi. Mỗi đội 4
bạn, nhiệm vụ của các bạn là bật nhảy qua các
vòng thể dục, mang các loại rau, củ quả lên phía
trước, mỗi lần mỗi bạn chỉ được vận chuyển 1 loại.
Trong vòng 1 bản nhạc đội nào vận chuyển được
nhiều rau củ quả hơn thì đội đó thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ đọc bài thơ “ Đi bừa”

– Trẻ lắng nghe cô nói luật
chơi, cách chơi và chơi trò
chơi

– Cả lớp đọc

Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
– Lớp mình vừa hát bài gì?
– Nội dung nói về ai?
=> Chúng mình vừa cùng cô hát bài: Cháu yêu cô

chú công nhân, nội dung bài hát nói về cô chú công
nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt nên áo mới,
các cháu rất nhớ ơn cô chú công nhâ.
2. Hoạt động 2: Bài mới
a. Gây hứng thú vào bài:
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề
đều sản xuất ra một sản phẩm, mỗi sản phẩm đều có
ích cho xã hội và mỗi gia đình chúng mình đấy. Bây
giờ cô có câu đố cả lớp lắng nghe xem câu đố về
nghề gì nhé.
“Cây gì nho nhỏ
Hạt nó nuôi người
Chín vàng nơi nơi
Dân làng đi gặt”
Đố lớp mình biết là cây gì?
Vậy ai đã trồng cây lúa?
Trồng cây lúa để làm gì?
b. Quan sát, đàm thoại
Tranh 1: Nghề nông
Treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát
Tranh vẽ gì?
Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?
Tranh vẽ về ai?
Các bác nông dân đang làm gì?
Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ
gì?
=> Cô chốt: Đây là tranh vẽ về nghề nông, bác nông
dân đang cày ruộng, có con trâu, cái cày, các bác
đang cấy, cấy xong hàng ngày bác nông dân ra đồng

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.
Nghe cô chốt lại

Nghe cô giới thiệu

Nghe cô đọc câu đố.

Cây lúa
Bác nông dân
Lấy thóc gạo, ngô, khoai
sắn…
Tranh vẽ bác nông dân
1, 2 trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ
Nghe cô chốt lại

làm cỏ, bón phân, khi lúa đã chín vàng các bác đi gặt
lúa, khi đi gặt có liềm để cắt lúa, máy tuốt đi tuốt lúa,
bao tải đi đựng, gặt xong về nhà còn phải phơi khô
sau đó đem đi sát thành gạo để cho chúng mình ăn
hàng ngày đấy. Ngoài ra các bác còn trồng được ngô,
khoai, sắn, hoa, quả
Vậy để làm ra lúa, gạo, ngô… các bác nông dân có
vất vả không?
Vậy có thương bác nông dân không?
Thương bác nông dân chúng mình phải như thế nào?
Tranh 2: Nghề thợ may.

Tranh vẽ gì?
Nghề may có những đồ dùng, dụng cụ gì?
Sản phẩm của nghề may là những gì?
=> Chốt lại: Đây là tranh vẽ về nghề may, có bác thợ
may đang may quần áo, gồm có các dụn cụ: Máy
khâu, kéo, kim, chỉ, thước đo. Chúng mình phải biết
yêu thương, tôn trọng các bác thợ may vì các bác thợ
may phải làm vất vả mới may được những cái quần,
áo cho chúng mình mặc đấy.
* So sánh: Nghề nông – nghề may.
Cho trẻ nêu, cô chốt lại.
– Khác nhau: Nghề nông sản xuất ra thóc gạo, ngô,
khoai, sắn, rau củ, quả, cho mọi người ăn, nghề thợ
may may ra quần, áo, chăn, màn, ga, gối cho mọi
người mặc, ngủ… Dụng cụ của nghề nông là cuốc,
cày, trâu, liền, dụng cụ của nghề may là kim, chỉ,
máy khâu, thước đo, kéo, vải.
– Giống nhau: Đều là nghề sản xuất, đều rất cần thiết
cho xã hội và mọi gia đình
Tranh 3: Quan sát tranh về nghề thợ mộc
Tranh vẽ gì?
Nghề thợ mộc có những đồ dùng, dụng cụ gì?
Sản phẩm của nghề thợ mộc là những gì?
=> Chốt lại: Đây là tranh vẽ về nghề thợ mộc, có bác
thợ mộc đang đóng giường, tủ, đồ dùng, dụng cụ của
bác thợ mộc là cưa, búa, bút chì, bào…Chúng mình
phải biết yêu thương, tôn trọng các bác thợ mộc vì
các bác thợ mộc phải làm việc vất vả mới có những
đồ dùng như bàn, ghế, bảng cho chúng ta ngồi học
bài, ngồi ăn cơm đấy.

Tranh 4: Quan sát tranh nghề sản xuất gốm Bát
Tràng
Tranh vẽ gì?
Nghề sản xuất bát có những đồ dùng, dụng cụ gì?

Vất vả
Khi ăn cơm không là
cơm rơi vã ra ngoài
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Nghe cô chốt lại

2, 3 trẻ trả lời
Nêu sự khác nhau
Nêu sự giống nhau

Quan sát và trả lời theo ý
hiểu của trẻ
Nghe cô chốt lại

– Sản xuất bát
– Bùn đất xét, máy, lò
lung bát
Nghe cô giáo dục

=> Chốt lại: Đây là tranh vẽ về nghề sản xuất bát, có
các cô các bác đang làm, dụng cụ của các bác là bùn
đất xét, máy, lò lung, đôi bàn tay người thợ. Chúng
mình phải biết yêu thương, tôn trọng các bác sản xuất
bát vì có các bác các cô phải làm việc vất vả mới có

những đồ dùng như cái bát, đĩa, cốc chén…cho chúng
mình hàng ngày ăn đấy.
Trẻ lắng nghe cô chốt
* So sánh: Nghề thợ mộc – nghề sản xuất bát.
Cho trẻ nêu, cô chốt lại.
– Khác nhau: Nghề thợ mộc sản xuất ra giường, tủ,
bàn, ghế, nghề sản xuất Bát Tràng sản xuất ra bát,
đĩa, cốc, chén. Dụng cụ của nghề thợ mộc là cưa,
búa, bút chì, bàocuốc, dụng cụ của nghề sản xuất Bát
Tràng là Bùn, đất xét, lò lung, đôi bàn tay người thợ
– Giống nhau: Đều là nghề sản xuất, đều rất cần thiết
cho xã hội và mọi gia đình
Ngoài những nghề cô vừa cho quan sát ra chúng
mình còn biết trong xã hội có những nghề sản xuất gì
nữa?
* Ngoài các nghề cô vừa cho quan sát ra trong xã hội
còn có rất nghề sản xuất khác nữa như nghề sản xuất
xi măng để xây nhà, sản xuất bát…
* Giáo dục: Trong xã hội có rất nhiều nghề sản xuất
khác nhau, mỗi nghề đều có ích cho mọi gia đình và
cho xã hội, không thể thiếu được nghề nào cả, nếu
thiếu nghề nông thì không có gạo ăn, thiếu nghề thợ
may thì không có quần áo, chan, màn, ga gối…vậy tất
cả các nghề trong xã hội đều rất quan trọng, chúng
mình phải biết ơn và kính trọng mọi người lao động.
c. Trò chơi: Về đúng nhà
Luật chơi: Phải về đúng ngôi nhà có lô tô giống như
lô tô đang cầm ở tay, bạn nào về nhầm nhà phải nhảy
lò cò 1 vòng.
Cách chơi: Cô có các ngôi nhà nghề nông, nghề may,

nghề thợm mộc, các cháu mỗi bạn cầm 1 lô tô tương
ứng 1 trong 3 ngôi nhà vừa đi vừa hát một bài hát bất
kì, khi cô gõ 1 hồi dài sắc xô thì chạy nhanh về nhà
có lô tô giống như lô tô đang cầm ở tay, cô đến kiểm
tra.
Cho trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
– Đọc bài thơ: Đi bừa.

Nghe cô nói luật chơi
Nghe cô nói cách chơi.

Hứng thú chơi
– Đọc thơ

– Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này ? – Các bác nông dân đang làm gì ? + Làm thế nào mà những bác nông dân có gạo để ăn ? – Để làm ra mẫu sản phẩm bác nông có vật dụng, dụngcụ gì ? + Chúng mình thấy những bác nông dân có vất vảkhông ? + Khi ăn cơm chúng mình phải như thế nào ? – Trẻ hát và trò chuyện cùngcô. – Nghe cô chốt lại – Nghe cô ra mắt – Nghe cô đọc câu đố. – Cây lúa – Bác nông dân – Lấy thóc gạo, ngô, khoaisắn … – Tranh vẽ bác nông dân – 1, 2 trẻ vấn đáp theo ý hiểucủa trẻ – Đang cấy lúa – Gieo mạ, cấy, ra đòng, tạothành hạt thóc, gặt, phơi khô – Cày, cuốc, niềm, bừa, máytuốt … – Có ạ – Khi ăn cơm không là cơmrơi vã ra ngoài => Cô chốt : Để làm ra hạt gạo bác nông dân đãphải trải qua rất nhiều tiến trình như : Gieo mạ, cấy, ra đòng, tạo thành hạt thóc, gặt, phơi khô, khi nào – Nghe cô chốt lạiăn mới mang đi sát thành gạo. Các bác nông dâncó khó khăn vất vả khi làm ra hạt gạo vì thế khi ăn cơmchúng mình phải ăn hết suất, không làm rơi vãi. * Tranh bác nông dân đang trồng ngô – Ngoài trồng lúa, bác nông dân còn làm gì nữa ? + Bác nông dân trồng ngô như thế nào ? – Trồng ngô – Lên luống, thả hạt, nảymầm, cây, ra bắp, thu hoạch, phơi khô – Chăn gà, vịt, lợn … + Bác nông dân trồng ngô làm gì ? – Để làm ra mẫu sản phẩm bác nông có vật dụng, dụngcụ gì ? – Cuốc, cày => Cô chốt : Để có được những bắp ngô to bácnông dân đã phải trải qua rất nhiều tiến trình như : Lên luống, thả hạt, nảy mầm, cây, ra bắp, thuhoạch, phơi khô. Khi nào chăn lợn, gà thì mang đisát * Tranh bác nông dân đang trồng sắn – Các bác nông dân đang làm gì đây ? – Các bác nông dân đangtrồng sắn + Các bác trồng sắn như thế nào ? – Cuốc hố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khô – Để làm ra loại sản phẩm bác nông có vật dụng, dụngcụ gì ? – Cuốc, cày + Bác nông dân trồng sắn làm gì ? – Chăn gà, vịt, lợn … => Cô chốt : Để có được những củ sắn to bác nôngdân đã phải trải qua rất nhiều tiến trình như. Cuốchố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khôKhi nào chăn lợn, gà thì mang đi sát. * Tranh bác nông dân đang chăn nuôiNgoài trồng lúa, ngô, sắn những bác nông dân còn – Chăn lợn, gà …. làm gì nữa ? – Thịt, bán, ăn + Các bác nông dân chăn nuôi để làm gì ? – Sản phẩm của những bác nông dân làm ra gồmnhững gì ? – Thóc, gao, rau, củ quả, ngô, khoai, sắn, chăn nuôi gà, vịt, Vậy để làm ra lúa, gạo, ngô … những bác nông dân có lợnvất vả không ? Vậy có thương bác nông dân không ? Thương bác nông dân chúng mình phải như thếnào ? Giáo dục đào tạo : Các bác nông dân đã rất khó khăn vất vả làm rahạt gạo cho chúng mình ăn, ngô, khoai, sắn chochúng mình chă lợn gà vì thế chúng mình phảiluôn biết ơn những cô bác nông dânTrò chơi : Thi xem đội nào nhanh – Luật chơi : Bật nhảy chụm chân qua những vòng thểdục, đội nào luân chuyển được nhiều thì đội đóthắng – Cách chơi : Cô chọn 2 đội lên chơi. Mỗi đội 4 bạn, trách nhiệm của những bạn là bật nhảy qua cácvòng thể dục, mang những loại rau, củ quả lên phíatrước, mỗi lần mỗi bạn chỉ được luân chuyển 1 loại. Trong vòng 1 bản nhạc đội nào luân chuyển đượcnhiều rau củ quả hơn thì đội đó thắng cuộc. 3. Hoạt động 3 : Kết thúcCho trẻ đọc bài thơ “ Đi bừa ” – Trẻ lắng nghe cô nói luậtchơi, cách chơi và chơi tròchơi – Cả lớp đọcHoạt động của cô1. Hoạt động 1 : Ổn định tổ chứcHát : Cháu yêu cô chú công nhân. – Lớp mình vừa hát bài gì ? – Nội dung nói về ai ? => Chúng mình vừa cùng cô hát bài : Cháu yêu côchú công nhân, nội dung bài hát nói về cô chú côngnhân xây nhà cao tầng liền kề, cô công nhân dệt nên áo mới, những cháu rất nhớ ơn cô chú công nhâ. 2. Hoạt động 2 : Bài mớia. Gây hứng thú vào bài : Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghềđều sản xuất ra một loại sản phẩm, mỗi mẫu sản phẩm đều cóích cho xã hội và mỗi mái ấm gia đình chúng mình đấy. Bâygiờ cô có câu đố cả lớp lắng nghe xem câu đố vềnghề gì nhé. “ Cây gì nho nhỏHạt nó nuôi ngườiChín vàng nơi nơiDân làng đi gặt ” Đố lớp mình biết là cây gì ? Vậy ai đã trồng cây lúa ? Trồng cây lúa để làm gì ? b. Quan sát, đàm thoạiTranh 1 : Nghề nôngTreo tranh lên bảng cho trẻ quan sátTranh vẽ gì ? Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này ? Tranh vẽ về ai ? Các bác nông dân đang làm gì ? Để làm ra loại sản phẩm bác nông có vật dụng, dụng cụgì ? => Cô chốt : Đây là tranh vẽ về nghề nông, bác nôngdân đang cày ruộng, có con trâu, cái cày, những bácđang cấy, cấy xong hàng ngày bác nông dân ra đồngHoạt động của trẻTrẻ hát và trò chuyệncùng cô. Nghe cô chốt lạiNghe cô giới thiệuNghe cô đọc câu đố. Cây lúaBác nông dânLấy thóc gạo, ngô, khoaisắn … Tranh vẽ bác nông dân1, 2 trẻ vấn đáp theo ý hiểucủa trẻNghe cô chốt lạilàm cỏ, bón phân, khi lúa đã chín vàng những bác đi gặtlúa, khi đi gặt có liềm để cắt lúa, máy tuốt đi tuốt lúa, bao tải đi đựng, gặt xong về nhà còn phải phơi khôsau đó đem đi sát thành gạo để cho chúng mình ănhàng ngày đấy. Ngoài ra những bác còn trồng được ngô, khoai, sắn, hoa, quảVậy để làm ra lúa, gạo, ngô … những bác nông dân cóvất vả không ? Vậy có thương bác nông dân không ? Thương bác nông dân chúng mình phải như thế nào ? Tranh 2 : Nghề thợ may. Tranh vẽ gì ? Nghề may có những vật dụng, dụng cụ gì ? Sản phẩm của nghề may là những gì ? => Chốt lại : Đây là tranh vẽ về nghề may, có bác thợmay đang may quần áo, gồm có những dụn cụ : Máykhâu, kéo, kim, chỉ, thước đo. Chúng mình phải biếtyêu thương, tôn trọng những bác thợ may vì những bác thợmay phải làm khó khăn vất vả mới may được những cái quần, áo cho chúng mình mặc đấy. * So sánh : Nghề nông – nghề may. Cho trẻ nêu, cô chốt lại. – Khác nhau : Nghề nông sản xuất ra thóc gạo, ngô, khoai, sắn, rau củ, quả, cho mọi người ăn, nghề thợmay may ra quần, áo, chăn, màn, ga, gối cho mọingười mặc, ngủ … Dụng cụ của nghề nông là cuốc, cày, trâu, liền, dụng cụ của nghề may là kim, chỉ, máy khâu, thước đo, kéo, vải. – Giống nhau : Đều là nghề sản xuất, đều rất cần thiếtcho xã hội và mọi gia đìnhTranh 3 : Quan sát tranh về nghề thợ mộcTranh vẽ gì ? Nghề thợ mộc có những vật dụng, dụng cụ gì ? Sản phẩm của nghề thợ mộc là những gì ? => Chốt lại : Đây là tranh vẽ về nghề thợ mộc, có bácthợ mộc đang đóng giường, tủ, vật dụng, dụng cụ củabác thợ mộc là cưa, búa, bút chì, bào … Chúng mìnhphải biết yêu thương, tôn trọng những bác thợ mộc vìcác bác thợ mộc phải thao tác khó khăn vất vả mới có nhữngđồ dùng như bàn, ghế, bảng cho tất cả chúng ta ngồi họcbài, ngồi ăn cơm đấy. Tranh 4 : Quan sát tranh nghề sản xuất gốm BátTràngTranh vẽ gì ? Nghề sản xuất bát có những vật dụng, dụng cụ gì ? Vất vảKhi ăn cơm không làcơm rơi vã ra ngoàiTrẻ vấn đáp theo ý hiểuNghe cô chốt lại2, 3 trẻ trả lờiNêu sự khác nhauNêu sự giống nhauQuan sát và vấn đáp theo ýhiểu của trẻNghe cô chốt lại – Sản xuất bát – Bùn đất xét, máy, lòlung bátNghe cô giáo dục => Chốt lại : Đây là tranh vẽ về nghề sản xuất bát, cócác cô những bác đang làm, dụng cụ của những bác là bùnđất xét, máy, lò lung, đôi bàn tay người thợ. Chúngmình phải biết yêu thương, tôn trọng những bác sản xuấtbát vì có những bác những cô phải thao tác khó khăn vất vả mới cónhững vật dụng như cái bát, đĩa, cốc chén … cho chúngmình hàng ngày ăn đấy. Trẻ lắng nghe cô chốt * So sánh : Nghề thợ mộc – nghề sản xuất bát. Cho trẻ nêu, cô chốt lại. – Khác nhau : Nghề thợ mộc sản xuất ra giường, tủ, bàn, ghế, nghề sản xuất Bát Tràng sản xuất ra bát, đĩa, cốc, chén. Dụng cụ của nghề thợ mộc là cưa, búa, bút chì, bàocuốc, dụng cụ của nghề sản xuất BátTràng là Bùn, đất xét, lò lung, đôi bàn tay người thợ – Giống nhau : Đều là nghề sản xuất, đều rất cần thiếtcho xã hội và mọi gia đìnhNgoài những nghề cô vừa cho quan sát ra chúngmình còn biết trong xã hội có những nghề sản xuất gìnữa ? * Ngoài những nghề cô vừa cho quan sát ra trong xã hộicòn có rất nghề sản xuất khác nữa như nghề sản xuấtxi măng để xây nhà, sản xuất bát … * Giáo dục đào tạo : Trong xã hội có rất nhiều nghề sản xuấtkhác nhau, mỗi nghề đều có ích cho mọi mái ấm gia đình vàcho xã hội, không hề thiếu được nghề nào cả, nếuthiếu nghề nông thì không có gạo ăn, thiếu nghề thợmay thì không có quần áo, chan, màn, ga gối … vậy tấtcả những nghề trong xã hội đều rất quan trọng, chúngmình phải biết ơn và kính trọng mọi người lao động. c. Trò chơi : Về đúng nhàLuật chơi : Phải về đúng ngôi nhà có lô tô giống nhưlô tô đang cầm ở tay, bạn nào về nhầm nhà phải nhảylò cò 1 vòng. Cách chơi : Cô có những ngôi nhà nghề nông, nghề may, nghề thợm mộc, những cháu mỗi bạn cầm 1 lô tô tươngứng 1 trong 3 ngôi nhà vừa đi vừa hát một bài hát bấtkì, khi cô gõ 1 hồi dài sắc xô thì chạy nhanh về nhàcó lô tô giống như lô tô đang cầm ở tay, cô đến kiểmtra. Cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3 : Kết thúc : – Đọc bài thơ : Đi bừa. Nghe cô nói luật chơiNghe cô nói cách chơi. Hứng thú chơi – Đọc thơ

Source: https://mix166.vn
Category: Hỏi Đáp

Xổ số miền Bắc