Bài tập thống kê kinh doanh có lời giải

… bình quân ngày 7,35 7,88Năng suất lao động giờ 509,56 534Yêu cầu : Phân tích ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuấtCHƯƠNG III: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT CÂU … 1 ,Phân tích tình hình hoàn thành kế hạch sản xuất của DN 2, Giả sử A, B, C, D là các sản phẩm chủ yếu của Dn. Phân tích tình hoàn thành kế hoạch sảnxuất mặt hàng chủ yếu của DN .3, Phân … 15.500 100Yêu cầu : 1 )Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất. 2)Giả sử A, B, C, D là các mặt hàng sản xuất theo đơn đặt hàng của DN. Hãy phân tích tình hìthực hiện…

Bạn đang xem : Bài tập thống kê kinh doanh chương 2 có lời giảiBạn đang xem: Bài tập phân tích hoạt đông kinh doanh chương 2 có lời giải


… biến đê? thiết lập phương trình thể hiện tổng chi phí các hoạt động sản xuất, quản lý và tiêu thụ.(1,5đ) Bài 2 : Doanh nghiệp may mặc Tín Thành là đơn vị sản xuất các mặt hàng áo jacket xuất … để phân tích mức độ tác động của các nhân tố vào chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm liên hoàn qua các năm 1999, 2000, 2001. ĐỀ SỐ 3 Câu 1: (5đ) Doanh nghiệp Tasfiff là một đơn vị kinh doanh … của doanh nghiệp phải nộp trong năm 1999 và 2000. Biết thuế suất thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 32% (1đ) 3/ Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ tác động của các yếu…

… Chương 1 Giới thiệu chung Bài 1 1. Tại sao ở doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh ? 2. Trình bày nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh? 3. Trình bày nội dung … khi sử dụng phân tích? 7. Trình bày nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh? 8. Muốn tổ chức tốt công tác phân tích kinh doanh ơ doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố nào? Bài 4 Có tài … chung tình hình tài chính doanh nghiệp qua chỉ tiêu ROA 2. Phân tích bảng CĐKT 3. Phân tích bảng báo cáo KQKD 4. Phân tích các nguồn và sử dụng tiền. 5. Phân tích các nhóm tỷ số: – Khả năng…

… trò của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quả lý kinh tế có hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động … vi của kết quả hoạt động kinh doanh.Xem thêm : Hướng Dẫn Cách Chơi Bầu Cua Bịp Của Các Bài Thủ Chuyên Nghiệp Nội dung chủ yếu của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích sản lượng, doanh thu hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên việc phân tích này phải luôn … về phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó có một chương khái quát những vấn đề mang tính lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh. Các chương còn lại trình bày cách thức phân…


Loading PreviewSorry, preview is currently unavailable. You can tải về the paper by clicking the button above.

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí – Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án Bất Động Sản giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại cảm ứng. Chat Nhanh có việc ngay

Giải bài tập môn thống kê kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 331.59 KB, 36 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


GIẢI BÀI TẬP
MÔN: THỐNG KÊ KINH DOANH
LỚP: MATM18A
NHÓM: 07

GVHD: Ths. Trần Việt Hùng

DANH SÁCH NHÓM:

Stt

Họ & Tên

Lớp

1

Nguyễn Cao Minh

MATM18A

2

Nguyễn Thị Kim Ngân

MATM18A

3

Nguyễn Ngọc Minh Thư

MATM18A

4

Nguyễn Thị Trúc Như

MATM18A

5

Nguyễn Nhật Linh

MATM18A

6

Phạm Minh Mạnh

MATM17B

7

Dương Hoàng Phương

MATM17B

CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: D
Câu 13: A
Câu 14: D
Câu 15: C
Câu 16: C
Câu 17: B
BÀI TÂP ÁP DỤNG:
Bài 1/80:

Nhóm hàng
Thảm len
Loại 1
Thảm len

Kế hoạch
Số lượng
Trị giá
(mét)
(trđ)
10.000
1.800
6.000

6.00

Thực hiện
Số lượng
Trị giá
(mét)
(trđ)
9.500
1.900
6.300

630

Loại 2
1

Kiểm tra trình độ hoàn thành kế hoạch mua hàng chung:
Tỷ lệ HTKH chung theo giá thực tế:
%HTKH (tt) ==%= 105,4% ( + 5,4%)
Chênh lệch tuyệt đối:=130trđ

Tỷ lệ HTKH chung theo giá kế hoạch:
%HTKH (kh) = = = 97.5%
Chênh lệch tuyệt đối:=60trđ

Nhận xét: Số liệu trên cho thấy theo giá thực tế, doanh nghiệp hoàn thành vượt
mức kế hoạch 5,4%. Tính thành số tiền, kế hoạch mua hàng vượt: 130trđ so với kế
hoạch. Nếu tính theo giá kế hoạch, doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch.
2

Tình hình chất lượng hàng mua so với kế hoạch:

Icl = = := :
=
=0.9873(hay 98.73%)(-1.27% <1)
Nhận xét: Giá bình quân kì nghiên cứu thấp hơn giá bình quân kì gốc 1.27%. Do
đó chất lượng hàng mua ở kì nghiên cứu thấp hơn. Chất lượng hàng mua giảm do
đơn vị mua nhiều hàng có phẩm cấp kém nên giá mua bình quân giảm hơn :. Số
tiền còn dư do mua hàng chất lượng kém hơn là :
()5800= 30 trđ
Bài 2/80 : (Đơn vị tính 1.000.000đ)
1. Mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện kế hoạch nguồn hàng đến kế hoạch mua

hàng chung:
 Công ty X :
Mặt hàng A: Doanh số thực hiện giá KH = = 90
Mặt hàng B: Doanh số thực hiện giá KH =
Mặt hàng C: Doanh số thực hiện giá KH =

 Tổng doanh số thực hiện của công ty X: 90+150+90 = 330

 Công ty Y:

Mặt hàng A: Doanh số thực hiện giá KH =
Mặt hàng B: Doanh số thực hiện giá KH =
Mặt hàng C: Doanh số thực hiện giá KH =
=>Tổng doanh số thực hiện giá KH của công ty Y: 60+90+120 =270
 Công ty Z:

Mặt hàng A: Doanh số thực hiện giá KH =
Mặt hàng B: Doanh số thực hiện giá KH =
Mặt hàng C: Doanh số thực hiện giá KH =
 Tổng doanh số thực hiện giá KH: 80+120+40 =240
 Ta có công thức tính mức độ ảnh hưởng:

% Ảnh hưởng =
Áp dụng công thức cho từng nguồn cung cấp hàng:


C/ty
Mặt
hàn
g

Công ty X: % Ảnh hưởng =
Công ty Y : % Ảnh hưởng ==0
Công ty Z : % Ảnh hưởng =

Chỉ

số
giá

Kh
ss

Th
Tt

B

1
1,1
5
1,1

C

0,9

A

Công ty X

Cộng

Công ty Y
Kh
ss

Th

Công ty Z
Kh
ss

Th

Tổng cộng
Kh
ss

Th

Ss

Tt

Ss

Tt

Ss

Tt

2
10
0
12

0
80

3
4=3:1 5
103,5 90
60

6
69

9
92

10=9:1 11
80
260

165,0 150

90

99

310
700

349,5 330

10

8
27
6

40

30
0

12
0
27
0

13
2
36

120

81,0

7=6:1 8
60
10
0
90
10
0
120

50
0
270
70
0

26
0

240

127
0

12
13
264,5 23
0
396,0 36
0
225,0 25
0
885,5 84
0

90

Lập biểu phân tích thực hiện kế hoạch mua theo nguồn hàng:

Ss

Nguồn
hàng

Kế hoạch
Tiền
Tỷ trọng

Thực
hiện

Chênh lệch
Tiền
Tỷ trọng

% ảnh
hưởng

3
330

% hoàn
thành thực
hiện
4=3/1
110,00

X

1
300

2=1÷∑1
23,62

5=3-1
+30

6=4-100
+10

7=5÷∑1
+2,36

Y
Z
Cộng

270
700
1.270

21,26
55,12
100,0

270
240
840

100,00
34,29
66,14

+0
-460
-430

+0
-65,71
-33,86

+0
-36,22
-33,86

2. Tính mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện kế hoạch mặt hàng đến kế hoạch nhập

mặt hàng chung :
Ta có : – Mức độ kế hoạch của mặt hàng A = 100+60+100 = 260
Mức độ thực hiện của mặt hàng A =90+60+80=230
 % Ảnh hưởng = = (- 2,36)
– Mức độ kế hoạch của mặt hàng B = 120+90+100 = 310
Mức độ thực hiện của mặt hàng B = 150+90+120 = 360
 % Ảnh hưởng =
Mức độ kế hoạch của mặt hàng C = 80+120+500=700
– Mức độ thực hiện của mặt hàng C = 90+120+40= 250
 % Ảnh hưởng =
Lập biểu phân tích thực hiện kế hoạch mua theo mặt hàng:

Mặt hàng

Mặt
hang

Kế hoạch (trđ)

Thực hiện (trđ)

Chỉ số giá(%)

Doanh số
thực hiện giá
KH

1

2

3

4=23

A

260

264,5

115

230

B

310

396

110

360

C

700

225

90

250

Kế hoạch
Tiền
Tỷ trọng

Thực

hiện

% hoàn thành
kế hoạch

Chênh lệch
% ảnh hưởng
Tiền
Tỷ trọng

1
260
310
700
1.270

A
B
C
Cộng

2=1÷∑1
20,47
24,41
55,12
100,00

3
230

360
250
840

4=3/1
88,46
116,13
35,71
66,14

5=3-1
-30
+50
-450
-430

6=4-100
-11,54
+16,13
-64,29
-33,86

7=(3-1)÷∑1
-2,36
+3,94
-35,43
-33,85

Bài 3/80:
Doanh số thực hiện giá KH =

Biểu phân tích tình hình THKH bán theo mặt hàng :

Mặt hàng

A
B
C
Cộng

1

2=1÷∑1

3

% Hoàn
thành kế
hoạch
4=3/1

260
310
700
1.270

20,47
24,41
55,12
100,00

230
360
250
840

88,46
116,13
35,71
66,14

Kế hoạch
Tiền
Tỷ trọng

Thực
hiện

Chênh lệch
Tiền
Tỷ trọng

% ảnh
hưởng

5=3-1

6=4-100

7=5÷∑1

-30
+50
-450
-430

-11,54
+16,13
-64,29
-33,86

-2,36
+3,94
-35,43
-33,85

Tỷ lệ HTKH giá thực tế :
== == 69,72 %

Tỷ lệ HTKH giá kế hoạch :

=x100(%)= x100%=x100%= 66,14 %
Nhận xét:
Ta thấy doanh nghiệp đã không thực hiện được so với kế hoạch và chỉ đạt 66,14
%

-Mặt hàng B là hoàn thành kế hoạch vượt mức 16,13%, nhưng chỉ chiếm 24,41%
tỷ trọng kế hoạch bán.
– Hai mặt hàng còn lại không hoàn thành kế hoạch bán ra, mặt hàng A chỉ đạt
88,46% và mặt hàng C đạt 35,71%.

Vì mặt hàng A và C chiếm tỷ trọng kế hoạch 75,59%, nhưng không đạt kế hoạch
nên kế hoạch bán hàng chỉ đạt 66,14%.
Bài 4/81:

Nhóm
hàng
A
B
C
D

Số lượng (tấn)

Đơn giá (nghìn đồng/tấn)

Quí 1

Quí 2

Quí 1

Quí 2

4.000
1.280
600
400

4800
1522

690
380

120
60
190
300

108
69
209
390

 Chỉ số xuất khẩu hàng hóa:

Ipq=∑p1q1/∑p0q0
=(4800*108+1522*69+690*209+380*390)/(4000*120+1280*60+600*190+400*300)
=915828/790800
=1,1581=115,81%
 Chỉ số vật lượng chung hàng xuất khẩu:

Iq = ∑p0q1/∑p0q0
=(120*4800+60*1522+190*690+300*380)/(4000*120+1280*60+600*190+400*300)
=912420/790800
=1,1538=115,38%

Nhận xét : qua số liệu ta thấy, so với quý I tình hình xuất khẩu quý II bằng 115,81% hay
tăng 15,81%. Nhưng vì giá các cả chung các mặt hàng tăng nên thực sự lượng hàng xuất
khẩu trong quý II chỉ bằng 115,38% hay tăng 0,43% so với quý I. Hệ thống chỉ số phân

tích ảnh hưởng của yếu tố giá và lượng đến biến động của mức tiêu.
 Hệ thống chỉ số phân tích ảnh hưởng các yếu tố giá với lượng đến biến động mức

tiêu thụ có dạng:
915828/790800=(915828/912420)*(912420/790800)
115,81%

=100,37%

*115,38%

Số tuyệt đối:

(915828-790800)=(915828-912420)+(912420-790800)
125028

=3408+121620

Số tương đối:

[(915828-790800)/790800]=[(915828-912420)/790800]+[(912420-790800)/790800]
15,81%

=0,43%

+15,38%

Như vậy ,doanh thu các mặt hàng quý 2 tăng 15,81% so với quý 1 số tiền tuyệt đối tăng

125028(ngàn đồng) là do tác động của 2 yếu tố:
+Do giá chung tăng 0,37% làm cho doanh thu tăng 3408(ngàn đồng) với tỷ lệ tăng
0,43%.
+Do lượng bán tăng 15,38% làm cho doanh thu tăng 21620(ngàn đồng) tương ứng với tỷ
lệ 15,38%.Nguyên nhân chính làm tăng doanh thu là do lượng bán tăng lên.
Bài 5/82:
1) Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng hàng hóa:

Hàng A=0
Hàng B =0
Hàng C : 100=1%
Hàng D : 100=0.24%

2) Tỉ lệ hàng thứ phẩm chung

= 100 = 0.69 %

Thiệt hại do hủy bỏ hàng A,B nên:

Hàng A : 30 150.000 = 4.500.000 đ
Hàng B : 12 100.000 = 1.200.000 đ

Thiệt hại do hạ giá hàng C và D:

Hàng C : (180.000 – 160.000) 50 = 1.000.000 đ
Hàng D : ( 50.000 – 20.000) 16 = 480.000 đ
Thiệt hại kinh tế do tình trạng kém phẩm chất tính chung cho 4 mặt hàng: 7.180.000 đ

Bài 6/82:
1. Chỉ số chất lượng theo hệ số phẩm cấp bình quân:
Hàng A:
P0A = ==23.83 (triệu đồng)
P1A= == 24(triệu đồng)
IclA = =1.0071 (hay 100.71%)
Nhận xét: Số liệu trên cho thấy, giá bình quân kỳ thực hiện cao hơn kỳ kế hoạch 0,71%,
do đó chất lượng hàng bán ở kỳ thực hiện cao hơn. Chất lượng hàng bán tăng do đơn vị
bán được nhiều hàng có phẩm cấp tốt nên giá bán bình quân tăng hơn 24 – 23,83 = 0,17
( triệu đồng/tấn), phần doanh thu tăng do bán được nhiều hàng có chất lượng tốt hơn là
0,17 x 420 = 71,4 triệu đồng
Hàng B:
Po(B) = == 26.30(triệu đồng)
P1(B)= == 26.48(triệu đồng)
Icl(B) = 1.0069 (hay 100.69%)

Nhận xét: Số liệu trên cho thấy, giá bình quân kỳ thực hiện cao hơn kỳ kế hoạch 0,69%,
do đó chất lượng hàng bán ở kỳ thực hiện cao hơn. Chất lượng hàng bán tăng do đơn vị
bán được nhiều hàng có phẩm cấp tốt nên giá bán bình quân tăng hơn 26,48 – 26,30 =
0,18 ( triệu đồng/tấn), phần doanh thu tăng do bán được nhiều hàng có chất lượng tốt
hơn là ( 26,48 – 26,3 ) x 540 = 97,2 (triệu đồng)

2.Chỉ tiêu kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán về mặt chất lượng chung cho cả 2
mặt hàng A và B:

Ho = ==
H1 = ==
ICLchung = (hay 100,65%)
Nhận xét: Ta thấy doanh nghiệp đã hoàn thành kết hoạch bán vượt 0,65% so với kế hoạch

đề ra.
Bài 7/83:
Chỉ số chất lượng theo hệ số phẩm cấp:
ICL = =
Với:
Ho= = ()=
H1= = () =
Như vậy: ICL = = / = 1.0047 hay 100,47%.
Nhận xét: Ta thấy ICL= 1.0047>1 hay 100,47%>100%, cho thấy chất lượng hàng hoá
kỳ nghiên cứu tốt hơn so với kỳ gốc. Doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế hoạch thu
mua hàng X.
Bài 8/83: ( Đơn vị: triệu đồng )

Ta có :
Mức bán chung = Bán trong nội bộ tổng công ty + Bán nội bộ công ty + Bán cho
đơn vị sản xuất + Bán cho nhu cầu tiêu dùng.
Công ty A : 2000+500+500+1500 = 4500 (triệu đồng)
Công ty B : 500+ 800 + 300 + 1000= 2600 (triệu đồng)
Công ty C : 500 + 200 + 300 + 500 = 1500 (triệu đồng)
Công ty D : 200 + 100 + 100 + 250 = 650 (triệu đồng)

Mức bán thuần túy = Bán trong nội bộ tổng công ty + Bán cho đơn vị sản xuất +
Bán cho nhu cầu tiêu dùng
Công ty A : 2000 + 500+1500 = 4000 (triệu đồng)
Công ty B : 500+ 300 + 1000= 1800 (triệu đồng)
Công ty C : 500 + 300 + 500 = 1300 (triệu đồng)
Công ty D : 200 + 100 + 250 = 550 (triệu đồng)

Hệ số khâu =

Công ty A : = 1,13
Công ty B : = 1,44
Công ty C : = 1,15
Công ty D : = 1,18
Kết luận:Ta có bảng : Đơn vị (triệu đồng)
Chỉ tiêu

Công ty A

Công ty B

Công ty C

Công ty D

Tổng

Mức bán
chung

4.500

2.600

1.500

650

9.250

Mức bán
thuần túy

4.000

1.800

1.300

550

4.450

Hệ số khâu

1,13

1,44

1,15

1,18

2,08

CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ HÀNG TỒN KHO
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:D
Câu 2: A

Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: A
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1/105:
1.1 Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển từng loại hàng và tính chung cho
các loại hàng năm 2005 và 2006

Nhóm
hàng

A
B
C
TỔNG
1.2

Mức tiêu thụ
(trđ)
2005
2006
1
2

Tồn kho bình
quân (trđ)
2005
2006
3

4

Số lần chu
chuyển (lần)
2005
2006
5=1/3 6=2/4

900
1.000
2.000
3.900

300
200
500
1.000

3.00
5.00
4.00
3.90

1.400
1.200
2.550
5.150

350
240

510
1.100

4.00
5.00
5.00
4.68

Số ngày chu chuyển
2005
7=3/136
0
120.00
72.00
90.00
92.30

2006
8=4/2*360
90.00
72.00
72.00
76.89

 Ảnh hưởng của số lần chu chuyển bình quân và tổng tồn kho bình quân đến biến

động tổng mức tiêu thụ.
=
(= ( – )

Theo số liệu ta có
=
132.051% = 120.051% 110%
Và (5.150 – 3.900) = (4.682 – 3.9) 1.100 + (1.100 – 1.000)3.9
1.250

=

860

+

390

Nhận xét:
So với năm 2005, mức tiêu thụ năm 2006 tăng 132.051% với số tiền tuyệt đối là 1250 là
do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Do số lần chu chuyển bình quân tăng 20% so với số tuyệt đối 0.87 vòng làm cho
tiêu thụ tăng 860 trđ
• Do tổng tồn kho bình quân tăng 10% với số tiền tăng thêm là 100 trđ làm cho mức
tiêu thụ tăng 390 trđ
 Phân tích ảnh hưởng của số lần chu chuyển mặt hàng, kết cấu và tổng tồn kho bình
quân đến biến động của tổng tiêu thụ

=
(= ( – ) + ( –)
L01 =

= = = 3.9

Thay số liệu
=
132.051% = 120.051% 100% 110%
(5.150 – 3.900) = (4.682 – 3.9) 1.100 + (3.9 – 3.9) 1.100 +(1.100-1.000) 3.9
1.250

=

860

+

0

+

390

Nhận xét:
So với năm 2005, mức tiêu thụ năm 2006 tăng 1250 trđ hay 132.051% là do ảnh
hưởng của 3 nhân tố sau:
Do số lần chu chuyển các mặt hàng thay đổi làm cho mức tiêu thụ tăng
860.2 trđ. Đây là yếu tố chủ quan do cố gắng tăng nhanh tốc độ chu chuyển
của đơn vị
• Do mức tiêu thụ không đổi. Đây là nhân tố khách quan do yêu cầu kinh
doanh.
• Do tổng tồn kho tăng làm cho mức tiêu thụ tăng 390 trđ. Đây là nhân tố
khách quan do yêu cầu kinh doanh.

BÀI 2/106:
2.1 Ảnh hưởng của số lần chu chuyển bình quân và tổng tồn kho bình quân đến biến
động tổng mức tiêu thụ.
Quý
4/200
5

Chỉ tiêu
Mức tiêu
thụ(trđ)
Tồn kho
cuối quý
(trđ)
Tồn kho
bình quân
(trđ)
Số lần chu
chuyển
Số ngày chu
chuyển

Năm 2006
Quý 1

Quý 2

Quý 3

Qúy 4

Cả
năm

1

1060

880

975

1600

4515

2

640

696

727

960

912

3

668

711.5

843.5

936

789.7
5

4=1/3

1.59

1.24

1.16

1.71

5.72

5 = t/4

56.60

72.58

77.59

52.63

62.94

2.2 Bảng phân tích khái quát tình hình chu chuyển hàng hóa 6 tháng cuối năm so với
6 tháng đầu năm

Chỉ tiêu

6 tháng

6 tháng

Chỉ số( %)

Chênh lệch

Mức tiêu thụ
(trđ)
Tồn kho
bình quân
(trđ)
Số lần chu
chuyển (lần)
L=B/D
Số ngày chu
chuyển
(ngày)
N=t/L=180/
L

đầu năm
1

cuối năm
2

3=2/1

4=2-1

5=3-100

1940

2575

132.73

635

32731

689.75

889.75

129.00

200

28.996

2.81

2.89

102.89

0.081

2.879

64.06

62.28

174.94

-1.78

74.94

Nhận xét:
So với 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm mức tiêu thụ tăng 32,731%, tồn kho bình
quân tăng 28.996%. Tốc độ tăng của mức tiêu thụ lớn hơn tốc độ tăng của tồn kho
bình quân nên số lần chu chuyển tăng 2.879%, số ngày chu chuyển giảm 2.796%.
Tình hình chu chuyển hàng hóa của đơn vị trong 6 tháng cuối năm là tốt. Vì đơn vị đã
đẩy mạnh bán ra trên cơ sở tăng số vòng quay của hàng tồn kho, rút ngắn thời gian
lưu thông hàng hóa.
2.3
Mức bán ra bình quân 1 ngày trong năm
bkh = = 15 (trđ)
Số ngày bảo đảm của hàng tồn kho
= = = 60.8 (ngày)
: đầu quý 2007, tức quý cuối 2006 9/2 là quý 4
BÀI 3/106:
3.1 Bảng tính số ngày bảo đảm của tồn kho đầu kỳ và khối lượng dự trữ đầu kỳ theo
định mức từng loại hàng và chung cho các loại hàng

Nhóm
hàng
A
B
C

KH bán

ra(tr)
Bkh
450
360
315

Tồn kho
(ngày)
40
24
20

ĐM dự
KH bán
trữ (ngày)
trong
Nđm
ngày bkh=
5
5
3
4
4
3.5

Số ngày
bảo đảm
Nbđ=
8
6

5.714

Kl dự trữ đk
theo ĐM
Dđm=Nđmbkh
25
12
14

D
Tổng

243
1368

15
99

7
4.6

2.7
15.2

5.55
6.51

18.9
69.9

3.2 Bảng phân tích tình hình thực hiện định mức tồn kho từng loại và chung cho các
loại hàng
Mặt
hàng
A
B
C
D
TỔN
G

Chênh lệch
1

2

3=(1/2)×t

4

40
24
20
15

450
360
315
243

8
6
5.71
5.56

5
3
4
7

5=(4×2)/
t
25
12
14
18.9

99

1368

6.51

4.6

69.9

Tỉ lệ
%

6=3-4

1-5

8=1/5

3
3
1.71
-1.44

15
12
6
-3.9

160
200
142.86
79.36

1.91

29.1

141.63

Trong đó : = = 4.6

3.3
= 1368 + 1368 × 0.05 = 1436.4
+ Mức bán ra bình quân quý 2:
= 15.96 trđ
+ Số ngày đảm bảo của hàng tồn kho:
=5 (ngày)
Nhận xét : Như vậy với số lượng tồn kho đầu kì là 79.8 trđ với mức tiêu thụ bình quân
ngày là 15.96 trđ thì tồn kho mặt hàng đủ để bán trong 5 ngày
BÀI 4/107;
4.1 Số lần chu chuyển hàng hóa bình quân
* Quý 1: Lo= ==7.75
* Qúy 2 :

DA = 106.67
DB = 57.14
DC = 25

DD = 64.29
L1= = =

=6.68

4.2 Biến động của số lần chu chuyển hàng hóa bình quân quý 2 so với quý 1 do các
nhân tố ảnh hưởng
L0=7.75
L1=6.68
L01=== =7.79

Chỉ số

=
°Số tương đối
=
0.68 = 0.85 1.01
°Số tuyệt đối

( –) = ( –) + ( –)

( 6.68 – 7.75) = (6.68 -7.79) + (7.79 -7.75)
-1.07 =
Hay

-1.07×253
-270.71

-1.11

+

0.04

= -1.11×253 + 0.04×253
= -281.67 +

10.96

Nhận xét: So với quý 1, số lần chu chuyển bình quân quý 2 giảm 13.806%. Với số tuyệt
đối là -1.07 lần. Sự giảm này do :
Do bản thân số lần chu chuyển từng loại hàng thay đổi làm cho số lần chu chuyển
bình quân giảm 14.3%. Với số tuyệt đối là -1.11 lần

• Do kết cấu hàng tồn kho thay đổi, số lần chu chuyển bình quân tăng 0.52% với số
tuyệt đối 0.04 lần

4.3 Biến động của tổng mức tiêu thụ
∗Phân tích số lần chu chuyển bình quân và tổng tồn kho bình quân
=
(= ( – )
Với B = L
= 7.75200 =1550
=6.68 253.1 =1690
=
109% = 86.19% 126.5%
(1690 -1550) = (6.68 – 7.75) 253 +(253 – 200) 7.75
140

=

-270.71

+

410.75

Nhận xét : So với quý 1 mức tiêu thụ của quý 2 tăng 108% với số tiền tuyệt đối là 140
trđ là do ảnh hưởng của 2 nhân tố
Do số lần chu chuyển bình quân giảm 13.8% với số tuyệt đối -1.07 vòng làm cho
tiêu thụ giảm 270.71 trđ
• Do tổng tồn kho bình quân tăng 26.5% với số tiền tăng thêm là 53.1 trđ làm cho

mức tiêu thụ tăng 410.74 trđ

∗Phân tích số lần chu chuyển mặt hàng, kết cấu và tổng tồn kho bình quân
=
=
109% =85.75%100.5% 126.5%
(1690 -1550)= (6.68-7.79)253.1 +(7.79-7.75) 253 +(253 – 200) 7.75
140

=

– 280.83

+

10.12

+

410.75

Nhận xét :So với quý 1 mức tiêu thụ quý 2 tăng 140 trđ hay 109% là do ảnh hưởng của 3
nhân tố sau:
Do số lần chu chuyển các mặt hàng thay đổi làm cho mức tiêu thụ giảm
280.83 trđ. Đây là yếu tố chủ quan
• Do kết cấu tồn kho thay đổi làm cho mức tiêu thụ tăng 10.12 trđ. Đây là
nhân tố khách quan do yêu cầu kinh doanh.
• Do tổng tồn kho tăng làm cho mức tiêu thụ tăng 410.75 trđ. Đây là nhân tố

khách quan do yêu cầu kinh doanh

CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH, KHÁCH SẠN
VÀ NHÀ HÀNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: D
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1/151:

Phòng số
101
102

Giá(đ)
150.000
150.000

09/05
1
1

10/05
1
0

11/05
1
1

12/05
1
1

13/05
1
0

14/05
1
1

15/05
1
1

103
104
105
106
107

108
109
110

120.000
120.000
120.000
120.000
100.000
100.000
100.000
100.000

0
1
1
0
2
2
2
2

Số phòng

1
1
0
0
2
1

0
2

1
1
1
2
0
2
2
1

0
1
0
2
2
2
0
2

1
1
0
0
2
1
2
2

1
0
1
2
0
2
2
2

1
1
1
2
2
2
2
2

10
7
70

10
8
80

10
10
100

Áp dụng công thức:
Hiệu suất sử dụng phòng = x 100%

Cao nhất
Thấp nhất
Hiệu suất phòng (%)
Doanh thu

10
8
80

10
6
60

10
9
90

10
7
70

Áp dụng công thức:
Hiệu suất doanh thu=x 100%
Tiềm
năng
Thực tế
Hiệu suất

doanh
thu (%)

1.820.00
0

1.870.00
0

1.600.00
0

1.940.000

1.870.00
0

1.820.000

1.700.00
0

1.340.00
0

890.000

1.400.00
0

1.260.000

1.090.00
0

1.380.000

1.700.00
0

73,63

47,59

87,5

64,95

58,29

75,82

1

Bài 2/152:
HÓA ĐƠN TỪNG DỊCH VỤ MỖI NGÀY

Stt
1

Tên dịch vụ
Thức ăn

Đơn vị tính
đ/bữa

Số lượng
10

Đơn giá
50.000

Thành tiền
500.000

2
3
4
5

Giặt ủi
Điện thoại
Giải khát
(nước)
Lưu trú

đ/bộ
đồng

4

10.000

40.000
250.000

đồng

6

10.000

60.000

đ/ ngày đêm
5
Cộng
Thuế suất GTGT 10%
Tổng cộng

250.000

1.250.000
2.100.000
210.000
2.310.000

Số tiền bằng chữ: Hai triệu ba trăm mười nghìn đồng.

HÓA ĐƠN THANH TOÁN TỔNG HỢP
Tên khách hàng: Lê Thị Hương
Phòng : 405
Ngày đến: 10/10/2006 – Ngày đi 15/10/2006
Tên dịch vụ
Thức ăn
Giặt ủi
Điện thoại
Giải khát
(nước)
Lưu trú

Ngày
10/10
Tối

Trưa &
tối

Ngày
11/10
Trưa
& tối
1 bộ

Ngày
12/10
Trưa
& tối
1 bộ

Ngày
13/10
Trưa
& tối
1 bộ

2 ly

2 ly

2 ly

Cả
Cả
ngày
ngày
Cộng

Cả
ngày

Ngày
14/10
Trưa
& tối
1 bộ

Ngày

15/10

Cộng

Trưa

500.000
40.000
250.000
60.000

Cả
ngày

Sáng

1.250.000
2.100.000

Giả sử đơn giá trên chưa bao gồm thuế GTGT 10%. Doanh thu của khách sạn X thu
được từ bà Hương tính như sau:
+ Tiền ăn: 10 bữa x 50.000đ/bữa = 500.000đ
+ Giặt ủi: 4 bộ x 10.000đ/bộ =40.000đ
+ Gọi điên thoại: 250.000đ

+ Nước giải khát: 6 ly x 10.000/ly = 60.000đ
+ Lưu trú 5 ngày x 250.000đ/ngày đêm = 1.250.000đ
Tổng tiền dịch vụ (doanh thu): 2.100.000đ
Thuế GTGT 10%: 210.000đ

Tổng tiền thanh toán: 2.310.000đ
Nếu đơn giá trên đã bao gồm thuế GTGT 10%. Doanh thu của khách sạn X thu được
từ bà Hương tính như sau:
Doanh thu =

Bài 3/153:
a/ Hiệu suất sử dụng phòng:
Ta có:
Hiệu suất sử dụng phòng = x 100% =

 Số liệu trên thay hiệu suất sử dụng phòng chưa cao vì tỷ lệ bán được so với số
phòng hiện có thấp
b/ Số khách hàng trung bình 1 phòng:
Ta có:
Số khách hàng trung bình 1 phòng =

c/Giá bình quân:
Ta có:

Giá phòng bình quân=

d/ Hiệu suất doanh thu:
Doanh thu phòng thực tế: 4.750 USD
Doanh thu phòng tiềm năng:
Hiệu suất doanh thu:
Ta có:
Hiệu suất doanh thu = =

Số liệu trên cho thấy hiệu quả kinh doanh của bộ phận lễ tân về mặt doanh thu còn

thấp vì số lượng phòng bàn được ít, số lượng phòng chất lượng cao chưa bán được
nhiều
Bài 4/153:
4.1
Loại
I
II
III
Tổng cộng

Năm
2005
2006

Số
phòng
50
70
80
200

Số ngày phòng

Đơn giá chuẩn

2005
15,500
20,450
25,250
61,200

2005
250
200
100

Loại phòng
I
II
III
Tổng
I
II
III

2006
14,280
18,850
23,365
56,495

Số ngày phòng
có thể dùng
15,512.5
22,995
27,740
66,247.5
16,425
24,272.5
26,280

2006
280
250
120

Doanh thu
thực tế
3,410,000
368,000
2,525,000
6,303,000
4,282,000
4,712,500
3,504,750

Đơn giá bán
thực tế
2005
2006
220
300
180
250
100
150

Doanh thu
tiềm năng
3,878,125

4,599,000
2,774,000
11,251,125
4,599,000
6,068,125
3,153,600

Tỷ lệ % có thể
sử dụng
2005
2006
85
90
90
95
95
90

Tổng

66,977.5

12,499,250

13,820,725

Hiệu suất sử dụng phòng 2005 100 = 92.38%
• Hiệu suất sử dụng phòng 2006 100 = 84.35%
• Hiệu suất doanh thu 2005 100 = 85.47%

• Hiệu suất doanh thu 2006 = 90.45%

 Năm 2005, Theo số liệu báo cáo cho thấy hiệu quả kinh doanh của bộ phận lễ tân
về mặt doanh thu còn thấp vì số lượng phòng bán được ít
Năm 2006, số liệu kinh doanh của bộ phận lễ tân về mặt doanh thu có cao hơn
năm 2005 nhưng vẫn thấp hơn so với doanh thu tiềm năng.
4.2
Đơn giá phòng bình quân 2005 100 = 157.12 (USD)
Đơn giá phòng bình quân 2006 100 = 221.28 (USD)
2005: B0 = 157.12 61,200 = 9,616,000 USD
2006: B1 = 221.28 56,495 = 12,501,250 USD
• Phân tích

(
12,501,250 – 9,616,000 = (221,28 – 157,12)
2,885,250

=

2,885,250

Nhận xét:
Năm 2006, doanh thu phòng tăng 30% so với năm 2005 tương ứng với 2,885,250 USD
Bài 5/153:
Bảng thống kê:
5.1
Kỳ gốc
TOU
R

Số
ngà
y

Số
khác
h

Kỳ nghiên cứu
Đơn
giá

Số
ngà
y

Số
khác
h

Đơn
giá

Doanh thu
(TrĐ)
Kỳ
Kỳ
nghiê
gốc

n cứu

Lượt khách
Kỳ
gốc

Kỳ
nghiê
n cứu

Ngày khách
Kỳ
gốc

Kỳ
nghiê
n cứu

Source: https://mix166.vn
Category: Hỏi Đáp

Xổ số miền Bắc