bài tiểu luận văn học 1 câu đố và câu đố mới trong sách giáo khoa tiếng việt ở – Tài liệu text

bài tiểu luận văn học 1 câu đố và câu đố mới trong sách giáo khoa tiếng việt ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.93 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA TIỂU HỌC MẦM NON

Đề Tài: CÂU ĐỐ MỚI TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ VIỆC DẠY CÂU
ĐỐ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

GVHD: TRẦN VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ Ý
LỚP: ĐHGDTH09

TP Cao Lãnh 11/2010

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
LỜI PHÊ CỦA THẦY
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN
A MỞ ĐẦU
B NỘI DUNG
1. Khái niệm về câu đố và câu đố mới
2. Đặc điểm chung của câu đố mới trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu
học
3. Cấu trúc nội dung câu đố trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học ở
từng lớp
4. Tác dụng của câu đố mới đối với học sinh tiểu học.
5. Các bước dạy câu đố cho học sinh tiểu học
6. Các phương pháp chủ yếu dạy học câu đố cho học sinh tiểu học
C KẾT LUẬN

LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn đến thầy Trần Văn Tuấn, giảng
viên khoa tiểu học mầm non – người đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện đề tài tiểu luận.
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô công tác tại trường Đại học Đồng
Tháp, đặc biệt tại khoa THMN đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm
quý báu cho chúng em.
Với vốn kiến thức còn hạn hẹp nên việc thực hiện đề tài không tránh khỏi
thiếu sót. Mong thầy và các bạn thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Cao lãnh, ngày 21 tháng 03 năm 2011
Người thực hiện
Nguyễn Ngọc Như Ý

LỜI PHÊ CỦA THẦY
…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG
TIỂU LUẬN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

HS: học sinh

HSTH: học sinh tiểu học
GV: giáo viên
GVTH: giáo viên tiểu học
SGK: sách giáo khoa
SGV: sách giáo viên
TV: tiếng Việt

A MỞ ĐẦU
Văn học 1 là môn học cung cấp các kiến thức, kĩ năng cơ sở về lí luận văn
học, kiến thức đại cương về văn học ( văn học dân gian, văn học viết Việt Nam,
văn học thiếu nhi Việt Nam và nước ngoài) để sinh viên có thể vận dụng có
hiệu quả vào việc giảng dạy môn TV ở TH.
Câu đố là một thể loại của văn học dân gian. Xuất hiện từ rất lâu và
chiếm một vị trí đáng nể trong đời sống tinh thần của người Việt. Nó len vào
từng nhà, đi vào tư duy của mọi lứa tuổi, từ những em bé ngây thơ cho đến các
cụ già đầu bạc.
Việc tìm hiểu câu đố mới trong SGK TV ở TH giúp cho em hiểu được
phần nào sự đa dạng của câu đố Việt Nam và việc dạy chúng cho HSTH.

B NỘI DUNG
1. Khái niệm về câu đố và câu đố mới trong SGK TV ở TH
1.1.1 Khái niệm câu đố
Do vậy Aristôt đã định nghĩa:“Câu đố là một kiểu ẩn dụ hay” và coi cái hay
đặc biệt của câu đố ở chỗ “trong khi nói về cái tồn tại thực tế, câu đố đồng thời
kết hợp với cả cái hoàn toàn không thể có được”
Theo tác giả Vũ Ngọc Phan:“Câu đố là một loại hình sáng tác phản ánh các
sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan theo lối nói chệch (nói một đằng
hiểu một nẻo)” sau:“Câu đố là một thể loại văn học dân gian, gồm hai bộ
phận, bộ phận lời đố và bộ phận lời giải (vật đố); lời đố bằng văn vần, nhằm

miêu tả vật đố một cách xác thực, hợp lẽ nhưng làm cho lạ hoá để khó đoán
nhận; lời giải nêu tên vật đố, là những sự vật, hiện tượng phổ biến, ai cũng
từng biết,từng hay”.
Theo từ điển TV, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học: “câu đố là câu văn
vần mô tả người, vật, hiện tượng một cách lắt léo hoặc úp mở, dùng để đố
nhau.”
1.1.2 Khái niệm câu đố mới trong SGK TV ở TH
Câu đố mới là câu văn vần mô tả người, vật, hiện tượng một cách lắt léo, mô
tả một cách xác thực, gần gũi với HSTH do một số nhà biên soạn sách soạn
nhằm phát triển tư duy của trẻ, làm nền tảng cho việc học câu đố dân gian sau
này.

2. Đặc điểm chung của câu đố trong SGK TV ở TH
– Chủ yếu được dạy trong tiết chính tả, ngoài ra còn được dạy ở một số tiết
luyện từ và câu.
– Lớp 1 không có câu đố, lớp 2,3 và học kì I lớp 4 phần lớn câu đố là bài tập tự
chọn. Từ học kì II của lớp 4 trở đi là bài tập bắt buộc.
– Thường có các bức tranh minh họa đặt cạnh bên (nhưng không theo trình tự
câu đố đã cho).
– Thường là các bài tập điền các âm vần, dấu thanh HS dễ nhầm lẫn.
– Thường gắn với chủ đề học của tuần.

3. Cấu trúc nội dung câu đố trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học
ở từng lớp
3.1 Lớp 2
Có 4 câu đố.
Cho học sinh làm quen với câu đố, chưa giải câu đố mà chỉ cho HS điền âm
vần dễ lẫn.
Ví dụ: TV2, tập 1, trang 26

(3) a. tiếng có âm ch hay tr?
Chân gì ở tít tắp xa
Gọi là chân ấy nhung mà không chân
(Là chân gì?)
3.2 Lớp 3
HS học nhiều hơn lớp 2.
Dạng bài tập: điền dấu thanh, các vần dễ sai, tìm những từ ẩn trong câu đố có
liên quan về dấu thanh, chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chổ trống, có yêu
cầu giải câu đố.
Ví dụ: – TV3, tập 1, trang 22
(2) b. đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố.
Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp nhau ke chi, vạch đường thăng băng.
(là cái gì?)
– TV3, tập 1, trang 56
(2) điền vào chổ trống và giải câu đố
a. tr hay ch?
Mình tròn mũi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
(Là cái gì?)
– TV3, tập 1, trang 82
(3) Viết lời giải cho các câu đố sau:
a. Để nguyên ai cũng lặc lè
Bỏ nặng thêm sắc – ngày hè chói chang.
Có sắc – mọc ở xa gần
Có huyền – vuốt thẳng áo quần cho em.
( Là những chữ gì?)
– TV3, tập 1, trang 142

(2) Em chọn những tiếng nào trong ngoặc đon để điền vào chỗ
trống? giải câu đố.
– (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên)
Cây …gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bền bồng bay lên.
Vừa thanh, vừa …, lại bền
Làm … bàn ghế, đẹp … bao người.
( Là cây gì?)
3.3 Lớp 4

HS học tương tự nhưng nhiều và nâng cao hơn lớp 3, cụ thể lớp 4 có
thêm: tìm tên vật có chứa âm hoặc vần đã cho, tìm những chữ có trong câu đố
có liên quan đến việc bỏ âm, vần, chữ cái, có trò chơi liên quan đến câu đố.
Ví dụ: tập 1, trang 6
(3) Giải các câu đố sau:
a. Tên vật chứa tiếng bắt đầu là l hoặc n?
Muốn tìm nam, bắc, tây, đông
Nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào.
(Là cái gì?)
Tập 1, trang 12
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn
Để nguyên mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton đến trường.
(Là chữ gì?)
Tập 2, trang 105 bài tập
4. Trò chơi du lịch trên sông: chọn các tên con sông trong ngoặc đơn để giải
các câu đố dưới đây:
a. Sông gì đỏ nặng phù sa?

b. Sông gì lại hóa được ra chín rồng?
c….
3.4 Lớp 5
Số lượng câu đố ở lớp 5 ít hơn lớp 2,3, 4
Dạng bài tập: câu đố mẹo về từ đồng âm, giải câu đố liên quan đến các nhân
vật lịch sử, tìm vần chứa o hay ô thích hợp.
Ví dụ: tập 1, trang 52
4. Đố vui:
a. Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
( Là con gì?)
b. Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường.
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở gương soi mặt hồ.
( Là cây gì?)
Theo Lê Như Sâm
Tập 2, trang 7
(3) b. Tìm từ chứa vần o hay ô thích hợp với mỗi ô trống. giải câu
đố.
– Hoa gì đơm lửa rực …
Lớn lên hạt … đầy … bị vàng.
(là hoa gì?)
– Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt … mình.
Hương bay qua hồ …
Lá đội đầu mướt xanh.

( Là hoa gì?)

Tập 2, trang 58
3. Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố
sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?
Vua nào thảo chiếu dời đô?
Vua nào chủ xướng hội thơ Tao đàn?

4. Tác dụng của câu đố
4.1. Câu đố có một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội.
Thông qua việc giải câu đố, người giải được rèn luyện năng lực tư duy, óc phán
đoán và óc thẫm mỹ, khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt với sự đa nghĩa của
TV trong những ngữ cảnh nhất định.Đặc biệt đối câu đố giúp trẻ có được một
bộ não phát triển toàn diện.Việc đưa câu đố đến cho trẻ là cách làm tốt để
chúng có điều kiện phát triển nhanh về trí tuệ.
4.2 Câu đố có tác dụng sư phạm và tác dụng giáo dục. Câu đố giúp thoả
mãn óc tò mò, lòng khao khát ham hiểu biết của trẻ nhỏ.
Câu đố được người lớn dùng để giáo dục các em, dạy cho các em những hiểu
biết thường thức trong sinh hoạt hàng ngày, trong học tập, vui chơi. Hơn thế
nữa, câu đố là một phương tiện hữu ích cho trẻ nhỏ và người nước ngoài học
tiếng Việt. Vì việc sử dụng những hình ảnh kiểu ví von trong loại đố chữ giúp
người học dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ mặt chữ.

5. Các bước dạy học câu đố mới cho HSTH
– Cho HS đọc: một HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
– Cho HS tìm hiểu câu đố: nội dung câu đố chú ý đến các từ chốt, từ khóa.

– Cho HS giải câu đố: nêu ra lời giải câu đố và giải thích tại sao em lại trả lời
như vậy?
– GV nhận xét câu trả lời của HS xem có đúng hay sai và nêu đáp án, nhắc nhở
HS những câu trả lời lầm lẫn.
Khi HS đọc xong đọc xong câu đố.Yêu cầu HS nêu lại dữ kiện, nếu có
thể GV nên gợi ý cho HS ghi chú ra giấy nháp từng thành phần của dữ kiện và
mô hình hóa dữ kiện đó bằng hình vẽ. GV nên luôn nhắc cho HS biết, mình đã
có gì để giải câu đố. Khi HS nhận thức tìm được từ chốt, từ khóa có trong câu
đố. GV yêu cầu trẻ nêu ra điều mà ta phải tìm, có thể dựa trên hình vẽ ở cạnh
bên làm chỗ dựa. Từ đó GV cho HS liên tưởng rồi tìm ra cách giải câu đố.

6. Các phương pháp chủ yếu dạy học câu đố cho HSTH
6.1 Phương pháp đối thoại
Đối thoại là phương pháp sử dụng nói chuyện, phỏng vấn gợi sự thích thú
ở người học với mục đích là đo lường những hiểu biết đã thâu nhận và khám
phá những hiểu biết mới và sử dụng trí nhớ, vận dụng nhiều đến trí hiểu, trí thông
minh. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong việc dạy học câu đố cho HSTH.

Phương pháp đối thoại trong việc dạy câu đố dựa trên những nguyên tắc cơ
bản sau:
1. Đừng nên cắt nghĩa dài dòng về câu đố và các từ khóa, từ chốt trong câu đố
vì như thế sẽ làm cho người học chán nản, tiếp thu tri thức thụ động, thiếu linh
hoạt. Vì vậy, người GVTH cần chuẩn bị thật kĩ câu đố và tổ chức dạy học câu
đố một cách linh động hơn, qua đó người học tham gia tích cực hơn.
3. Dùng những câu hỏi đáp ứng thích thú tìm tòi để HS tự mình tìm ra câu trả
bằng cách trực tiếp hay gián tiếp.
4. Giúp HS vận động tất cả những hiểu biết, những nguyên tắc, những điều luật
đã biết để suy đoán ra, diễn dịch ra, khám phá ra những kết luận tổng quát mới,
những hiểu biết tổng hợp mới.

5. Giúp HS phải suy nghĩ và suy nghĩ đúng, rồi diễn tả chính xác. Bên cạnh đó,
chúng ta cần phải dự tính xem học sinh sẽ thắc mắc những gì để rồi hiểu ý HS
muốn hiểu.
6.2 Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại là phương pháp người thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi để trò trả
lời,qua đó HS trao đổi qua lại với nhau hay với thầy. Qua hệ thống câu hỏi, câu
trả lời trò lĩnh hội được nội dung bài học.
Quy trình vấn đáp tìm tòi ở lớp :
– GV nêu câu hỏi cho cả lớp, yêu cầu học sinh suy nghĩ chuẩn bị trả lời (tuyệt
đối không chỉ định trước học sinh trả lời).
– Cả lớp suy nghĩ 1 đến 2 phút.
– GV chỉ định một học sinh trả lời.
– GV và cả lớp nghe phần trả lời của học sinh.
– Các HS khác nhận xét về ý kiến trả lời của HS được chỉ định phát biểu.
– Giáo viên nhận xét, đánh giá và kết luận.
Phương pháp này được sử dụng nhiều trong việc dạy câu đố mới cho
HSTH. Vì nó đặt cho HS vào tình huống có vấn đề chứ không phải là một tri
thức có sẳn Tuy nhiên nên kết hợp với nhiều phương pháp khác như phương
pháp hội thoại, phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận nhóm…
6.3 Phương pháp thảo luận nhóm
Là phương pháp giáo viên hướng dẫn cho HS thảo luận trong nhóm với
nhau, làm việc cùng nhau mà không cần có sự giám sát trực tiếp.
Khi cần giải các câu đố khó, HS không thể giải quyết một mình, HS có thể trao
đổi với bạn, tham gia với nhiệm vụ được phân công, hoặc tranh luận.
Phương pháp này giúp cho HS:
 Rèn luyện, phát triển kĩ năng làm việc và kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện
cho các em học hỏi lẫn nhau.
 Góp phần hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại trong HS, tạo
ra không khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn nhau trong học tập.
 Giúp học sinh nhút nhát, diễn đạt kém,… có điều kiện rèn luyện, tập

dượt dần dần khẳng định bản thân trong sự hấp dẫn của hoạt động
nhóm.
 GV tận dụng được kinh nghiệm và sự sáng tạo của HS.
C KẾT LUẬN

Chương trình giáo dục câu đố mới ở Tiểu học có vai trò rất quan trọng đối với
quá trình giáo dục thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho HS. Mỗi tác phẩm
không chỉ có cái hay, cái đẹp của nội dung nghệ thuật mà còn là bài học đạo
đức cho mỗi HS. việc đi sâu tìm hiểu tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tác dụng sư
phạm, giáo dục, với lại câu đố còn giúp thoả mãn óc tò mò, lòng khao khát ham
hiểu biết của trẻ nhỏ là rất cần thiết và quan trong đối với em. đối với lứa tuổi
này là rất cần thiết đối với các giáo viên tương lai. Việc nắm vững đặc điểm
chương trình Tiểu học đã mang em rất nhiều điều bổ ích.

LỜI CÁM ƠNLời tiên phong em xin chân thành cám ơn đến thầy Trần Văn Tuấn, giảngviên khoa tiểu học mần nin thiếu nhi – người đã tận tình giúp sức em trong quá trìnhthực hiện đề tài tiểu luận. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô công tác làm việc tại trường Đại học ĐồngTháp, đặc biệt quan trọng tại khoa THMN đã tận tình truyền đạt kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệmquý báu cho chúng em. Với vốn kiến thức và kỹ năng còn hạn hẹp nên việc thực thi đề tài không tránh khỏithiếu sót. Mong thầy và những bạn thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn ! TP Cao lãnh, ngày 21 tháng 03 năm 2011N gười thực hiệnNguyễn Ngọc Như ÝLỜI PHÊ CỦA THẦY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONGTIỂU LUẬN1. 2.3.4. 5.6.7. HS : học sinhHSTH : học viên tiểu họcGV : giáo viênGVTH : giáo viên tiểu họcSGK : sách giáo khoaSGV : sách giáo viênTV : tiếng ViệtA MỞ ĐẦUVăn học 1 là môn học phân phối những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng cơ sở về lí luận vănhọc, kỹ năng và kiến thức đại cương về văn học ( văn học dân gian, văn học viết Nước Ta, văn học mần nin thiếu nhi Nước Ta và quốc tế ) để sinh viên hoàn toàn có thể vận dụng cóhiệu quả vào việc giảng dạy môn TV ở TH.Câu đố là một thể loại của văn học dân gian. Xuất hiện từ rất lâu vàchiếm một vị trí đáng nể trong đời sống niềm tin của người Việt. Nó len vàotừng nhà, đi vào tư duy của mọi lứa tuổi, từ những em bé ngây thơ cho đến cáccụ già đầu bạc. Việc tìm hiểu và khám phá câu đố mới trong SGK TV ở TH giúp cho em hiểu đượcphần nào sự phong phú của câu đố Nước Ta và việc dạy chúng cho HSTH.B NỘI DUNG1. Khái niệm về câu đố và câu đố mới trong SGK TV ở TH1. 1.1 Khái niệm câu đốDo vậy Aristôt đã định nghĩa : “ Câu đố là một kiểu ẩn dụ hay ” và coi cái hayđặc biệt của câu đố ở chỗ “ trong khi nói về cái sống sót trong thực tiễn, câu đố đồng thờikết hợp với cả cái trọn vẹn không hề có được ” Theo tác giả Vũ Ngọc Phan : “ Câu đố là một mô hình sáng tác phản ánh cácsự vật, hiện tượng kỳ lạ của quốc tế khách quan theo lối nói chệch ( nói một đằnghiểu một nẻo ) ” sau : “ Câu đố là một thể loại văn học dân gian, gồm hai bộphận, bộ phận lời đố và bộ phận giải thuật ( vật đố ) ; lời đố bằng văn vần, nhằmmiêu tả vật đố một cách xác nhận, hợp lẽ nhưng làm cho lạ hoá để khó đoánnhận ; giải thuật nêu tên vật đố, là những sự vật, hiện tượng kỳ lạ phổ cập, ai cũngtừng biết, từng hay ”. Theo từ điển TV, NXB TP. Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học : “ câu đố là câu vănvần diễn đạt người, vật, hiện tượng kỳ lạ một cách lắt léo hoặc úp mở, dùng để đốnhau. ” 1.1.2 Khái niệm câu đố mới trong SGK TV ở THCâu đố mới là câu văn vần diễn đạt người, vật, hiện tượng kỳ lạ một cách lắt léo, môtả một cách xác nhận, thân thiện với HSTH do 1 số ít nhà biên soạn sách soạnnhằm tăng trưởng tư duy của trẻ, làm nền tảng cho việc học câu đố dân gian saunày. 2. Đặc điểm chung của câu đố trong SGK TV ở TH – Chủ yếu được dạy trong tiết chính tả, ngoài những còn được dạy ở một số ít tiếtluyện từ và câu. – Lớp 1 không có câu đố, lớp 2,3 và học kì I lớp 4 phần nhiều câu đố là bài tập tựchọn. Từ học kì II của lớp 4 trở đi là bài tập bắt buộc. – Thường có những bức tranh minh họa đặt cạnh bên ( nhưng không theo trình tựcâu đố đã cho ). – Thường là những bài tập điền những âm vần, dấu thanh HS dễ nhầm lẫn. – Thường gắn với chủ đề học của tuần. 3. Cấu trúc nội dung câu đố trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu họcở từng lớp3. 1 Lớp 2C ó 4 câu đố. Cho học viên làm quen với câu đố, chưa giải câu đố mà chỉ cho HS điền âmvần dễ lẫn. Ví dụ : TV2, tập 1, trang 26 ( 3 ) a. tiếng có âm ch hay tr ? Chân gì ở tít tắp xaGọi là chân ấy nhung mà không chân ( Là chân gì ? ) 3.2 Lớp 3HS học nhiều hơn lớp 2. Dạng bài tập : điền dấu thanh, những vần dễ sai, tìm những từ ẩn trong câu đố cóliên quan về dấu thanh, chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chổ trống, có yêucầu giải câu đố. Ví dụ : – TV3, tập 1, trang 22 ( 2 ) b. đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Giải câu đố. Vừa dài mà lại vừa vuôngGiúp nhau ke chi, vạch đường thăng băng. ( là cái gì ? ) – TV3, tập 1, trang 56 ( 2 ) điền vào chổ trống và giải câu đốa. tr hay ch ? Mình tròn mũi nhọnChẳng phải bò, trâuUống nước ao sâuLên cày ruộng cạn. ( Là cái gì ? ) – TV3, tập 1, trang 82 ( 3 ) Viết giải thuật cho những câu đố sau : a. Để nguyên ai cũng lặc lèBỏ nặng thêm sắc – ngày hè chói chang. Có sắc – mọc ở xa gầnCó huyền – vuốt thẳng áo quần cho em. ( Là những chữ gì ? ) – TV3, tập 1, trang 142 ( 2 ) Em chọn những tiếng nào trong ngoặc đon để điền vào chỗtrống ? giải câu đố. – ( dì / gì, rẻo / dẻo, ra / da, duyên / ruyên ) Cây … gai mọc đầy mìnhTên gọi như thể bền bồng bay lên. Vừa thanh, vừa …, lại bềnLàm … bàn và ghế, đẹp … bao người. ( Là cây gì ? ) 3.3 Lớp 4HS học tương tự như nhưng nhiều và nâng cao hơn lớp 3, đơn cử lớp 4 cóthêm : tìm tên vật có chứa âm hoặc vần đã cho, tìm những chữ có trong câu đốcó tương quan đến việc bỏ âm, vần, vần âm, có game show tương quan đến câu đố. Ví dụ : tập 1, trang 6 ( 3 ) Giải những câu đố sau : a. Tên vật chứa tiếng mở màn là l hoặc n ? Muốn tìm nam, bắc, tây, đôngNhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào. ( Là cái gì ? ) Tập 1, trang 12B ớt đầu thì bé nhất nhàĐầu đuôi bỏ hết hóa ra béo trònĐể nguyên mình lại thon thonCùng cậu trò nhỏ lon ton đến trường. ( Là chữ gì ? ) Tập 2, trang 105 bài tập4. Trò chơi du lịch trên sông : chọn những tên con sông trong ngoặc đơn để giảicác câu đố dưới đây : a. Sông gì đỏ nặng phù sa ? b. Sông gì lại hóa được ra chín rồng ? c …. 3.4 Lớp 5S ố lượng câu đố ở lớp 5 ít hơn lớp 2,3, 4D ạng bài tập : câu đố mẹo về từ đồng âm, giải câu đố tương quan đến những nhânvật lịch sử dân tộc, tìm vần chứa o hay ô thích hợp. Ví dụ : tập 1, trang 524. Đố vui : a. Trùng trục như con bò thuiChín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu. ( Là con gì ? ) b. Hai cây cùng có một tênCây xòe mặt nước, cây lên mặt trận. Cây này bảo vệ quê hươngCây kia hoa nở gương soi mặt hồ. ( Là cây gì ? ) Theo Lê Như SâmTập 2, trang 7 ( 3 ) b. Tìm từ chứa vần o hay ô thích hợp với mỗi ô trống. giải câuđố. – Hoa gì đơm lửa rực … Lớn lên hạt … đầy … bị vàng. ( là hoa gì ? ) – Hoa nở trên mặt nướcLại mang hạt … mình. Hương bay qua hồ … Lá đội đầu mướt xanh. ( Là hoa gì ? ) Tập 2, trang 583. Giải câu đố và viết đúng tên những nhân vật lịch sử dân tộc trong câu đốsau : Ai từng đóng cọc trên sôngĐánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ? Vua nào thần tốc quân hànhMùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ? Vua nào tập trận đùa chơiCờ lau phất trận một thời ấu thơ ? Vua nào thảo chiếu dời đô ? Vua nào chủ xướng hội thơ Tao đàn ? 4. Tác dụng của câu đố4. 1. Câu đố có một vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng trong đời sống xã hội. Thông qua việc giải câu đố, người giải được rèn luyện năng lượng tư duy, óc phánđoán và óc thẫm mỹ, năng lực sử dụng ngôn từ linh động với sự đa nghĩa củaTV trong những ngữ cảnh nhất định. Đặc biệt đối câu đố giúp trẻ có được mộtbộ não tăng trưởng tổng lực. Việc đưa câu đố đến cho trẻ là cách làm tốt đểchúng có điều kiện kèm theo tăng trưởng nhanh về trí tuệ. 4.2 Câu đố có tính năng sư phạm và công dụng giáo dục. Câu đố giúp thoảmãn óc tò mò, lòng khao khát ham hiểu biết của trẻ nhỏ. Câu đố được người lớn dùng để giáo dục những em, dạy cho những em những hiểubiết thường thức trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày, trong học tập, đi dạo. Hơn thếnữa, câu đố là một phương tiện đi lại hữu dụng cho trẻ nhỏ và người quốc tế họctiếng Việt. Vì việc sử dụng những hình ảnh kiểu ví von trong loại đố chữ giúpngười học dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ mặt chữ. 5. Các bước dạy học câu đố mới cho HSTH – Cho HS đọc : một HS đọc to, cả lớp đọc thầm. – Cho HS khám phá câu đố : nội dung câu đố chú ý quan tâm đến những từ chốt, từ khóa. – Cho HS giải câu đố : nêu ra giải thuật câu đố và lý giải tại sao em lại trả lờinhư vậy ? – GV nhận xét câu vấn đáp của HS xem có đúng hay sai và nêu đáp án, nhắc nhởHS những câu vấn đáp lầm lẫn. Khi HS đọc xong đọc xong câu đố. Yêu cầu HS nêu lại dữ kiện, nếu cóthể GV nên gợi ý cho HS ghi chú ra giấy nháp từng thành phần của dữ kiện vàmô hình hóa dữ kiện đó bằng hình vẽ. GV nên luôn nhắc cho HS biết, mình đãcó gì để giải câu đố. Khi HS nhận thức tìm được từ chốt, từ khóa có trong câuđố. GV nhu yếu trẻ nêu ra điều mà ta phải tìm, hoàn toàn có thể dựa trên hình vẽ ở cạnhbên làm chỗ dựa. Từ đó GV cho HS liên tưởng rồi tìm ra cách giải câu đố. 6. Các giải pháp hầu hết dạy học câu đố cho HSTH6. 1 Phương pháp đối thoạiĐối thoại là chiêu thức sử dụng trò chuyện, phỏng vấn gợi sự thích thúở người học với mục tiêu là đo lường và thống kê những hiểu biết đã thâu nhận và khámphá những hiểu biết mới và sử dụng trí nhớ, vận dụng nhiều đến trí hiểu, trí thôngminh. Phương pháp này được sử dụng đa phần trong việc dạy học câu đố cho HSTH.Phương pháp đối thoại trong việc dạy câu đố dựa trên những nguyên tắc cơbản sau : 1. Đừng nên cắt nghĩa dài dòng về câu đố và những từ khóa, từ chốt trong câu đốvì như thế sẽ làm cho người học chán nản, tiếp thu tri thức thụ động, thiếu linhhoạt. Vì vậy, người GVTH cần chuẩn bị sẵn sàng thật kĩ câu đố và tổ chức triển khai dạy học câuđố một cách linh động hơn, qua đó người học tham gia tích cực hơn. 3. Dùng những câu hỏi cung ứng thú vị tìm tòi để HS tự mình tìm ra câu trảbằng cách trực tiếp hay gián tiếp. 4. Giúp HS hoạt động tổng thể những hiểu biết, những nguyên tắc, những điều luậtđã biết để suy đoán ra, diễn dịch ra, tò mò ra những Tóm lại tổng quát mới, những hiểu biết tổng hợp mới. 5. Giúp HS phải tâm lý và tâm lý đúng, rồi diễn đạt đúng chuẩn. Bên cạnh đó, tất cả chúng ta cần phải dự trù xem học viên sẽ vướng mắc những gì để rồi hiểu ý HSmuốn hiểu. 6.2 Phương pháp đàm thoạiĐàm thoại là giải pháp người thầy đặt ra một mạng lưới hệ thống câu hỏi để trò trảlời, qua đó HS trao đổi qua lại với nhau hay với thầy. Qua mạng lưới hệ thống câu hỏi, câutrả lời trò lĩnh hội được nội dung bài học kinh nghiệm. Quy trình phỏng vấn tìm tòi ở lớp : – GV nêu câu hỏi cho cả lớp, nhu yếu học viên tâm lý sẵn sàng chuẩn bị vấn đáp ( tuyệtđối không chỉ định trước học viên vấn đáp ). – Cả lớp tâm lý 1 đến 2 phút. – GV chỉ định một học viên vấn đáp. – GV và cả lớp nghe phần vấn đáp của học viên. – Các HS khác nhận xét về quan điểm vấn đáp của HS được chỉ định phát biểu. – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận và Tóm lại. Phương pháp này được sử dụng nhiều trong việc dạy câu đố mới choHSTH. Vì nó đặt cho HS vào trường hợp có yếu tố chứ không phải là một trithức có sẳn Tuy nhiên nên phối hợp với nhiều giải pháp khác như phươngpháp hội thoại, giải pháp đối thoại, giải pháp bàn luận nhóm … 6.3 Phương pháp luận bàn nhómLà giải pháp giáo viên hướng dẫn cho HS đàm đạo trong nhóm vớinhau, thao tác cùng nhau mà không cần có sự giám sát trực tiếp. Khi cần giải những câu đố khó, HS không hề xử lý một mình, HS hoàn toàn có thể traođổi với bạn, tham gia với trách nhiệm được phân công, hoặc tranh luận. Phương pháp này giúp cho HS :  Rèn luyện, tăng trưởng kĩ năng thao tác và kĩ năng tiếp xúc, tạo điều kiệncho những em học hỏi lẫn nhau.  Góp phần hình thành và tăng trưởng những mối quan hệ qua lại trong HS, tạora không khí đoàn kết, giúp sức, tin yêu lẫn nhau trong học tập.  Giúp học viên nhút nhát, diễn đạt kém, … có điều kiện kèm theo rèn luyện, tậpdượt từ từ chứng minh và khẳng định bản thân trong sự mê hoặc của hoạt độngnhóm.  GV tận dụng được kinh nghiệm tay nghề và sự phát minh sáng tạo của HS.C KẾT LUẬNChương trình giáo dục câu đố mới ở Tiểu học có vai trò rất quan trọng đối vớiquá trình giáo dục thẩm mỹ và nghệ thuật, hình thành nhân cách cho HS. Mỗi tác phẩmkhông chỉ có cái hay, cái đẹp của nội dung nghệ thuật và thẩm mỹ mà còn là bài học kinh nghiệm đạođức cho mỗi HS. việc đi sâu khám phá tính năng giáo dục thẩm mỹ và nghệ thuật, tính năng sưphạm, giáo dục, với lại câu đố còn giúp thoả mãn óc tò mò, lòng khao khát hamhiểu biết của trẻ nhỏ là rất thiết yếu và quan trong so với em. so với lứa tuổinày là rất thiết yếu so với những giáo viên tương lai. Việc nắm vững đặc điểmchương trình Tiểu học đã mang em rất nhiều điều hữu dụng .

Source: https://mix166.vn
Category: Hỏi Đáp

Xổ số miền Bắc