XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ – Tài liệu text

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.11 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

DƯƠNG THỊ NGA

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA
Khóa 8 (2017 – 2019)

Hà Nội, 2020

CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo

Phản biện 1: GS.TS Đào Mạnh Hùng
Viện VHNT Quốc gia Việt Nam
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Cần
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
tại trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Vào ngày 13 tháng 5 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2000 Bộ VHTT&DL phát động phong trào: Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa. Trọng tâm tập trung
giáo dục lịng u nước, bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất tình cảm,
năng lực thẩm mỹ, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của quần
chúng nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu,
hội nhập nhanh vào khu vực ASEAN và các nước phát triển. Đến
năm 2014, Nghị quyết 33-NQ/TW (Hội nghị lần thứ 9 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI) về “Xây dựng và phát
triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước” [31] khẳng định tư tưởng chỉ đạo: tạo ra
những giá trị mới về văn hoá, đáp ứng đời sống tinh thần nhân
dân.
Huyện Thanh Hà có bề dày truyền thống trong tiến
trình lịch sử. Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển đất
nước, huyện Thanh Hà đang phấn đấu, cố gắng phát triển kinh
tế, xã hội địa phương theo hướng CNH-HĐH. Dưới tác động
của cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, những
thuận lợi, khó khăn, thách thức luôn là áp lực lớn, xảy ra
thường xuyên trong đời sống hàng ngày. Với thế hệ trẻ, tư
tưởng hưởng thụ vật chất, có lối sống đua địi đang trở thành
hiện tượng, lôi kéo một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên.
Hệ quả dẫn đến thái độ lười lao động, thích ăn chơi, tụ tập cờ
bạc, rượu chè, dẫn đến tệ nạn xã hội. Ngoài ra, là vùng đất
nông nghiệp, trong một số làng xã huyện Thanh Hà vẫn tồn tại

một số hủ tục lạc hậu như ma chay, cầu cúng tốn kém, gây ảnh
hưởng trật tự, an ninh xóm làng. Những hiện tượng nêu trên
được các cấp chính quyền huyện Thanh Hà đưa vào chủ
trương xây dựng đời sống văn hóa, trong đó giáo dục thế hệ trẻ

2

thấm nhuần triết lý đạo đức, lối sống, nếp sống, phong tục tập
quán, văn hóa truyền thống tốt đẹp là yếu tố chủ đạo.
Từ thực trạng nêu trên, để công tác xây dựng đời sống
văn hóa đạt hiệu quả, sát thực tế, rất cần có cơng trình nghiên
cứu q trình hoạt động trên địa bàn huyện Thanh Hà trong
thời gian qua. Từ đó đánh giá, xem xét hiệu quả giá trị, ý
nghĩa của xây dựng đời sống văn hóa, nêu nguyên nhân, rút ra
bài học kinh nghiệm, tạo cơ sở khoa học, cung cấp đầy đủ dữ
liệu cho cấp ủy, chính quyền huyện Thanh Hà nhằm đề ra giải
pháp, chỉ đạo kịp thời phong trào xây dựng đời sống văn hóa
đúng hướng, mục đích trong các khu dân cư, làng xóm. Kết
hợp hài hịa giữa văn hóa- kinh tế- xã hội, giúp người dân
huyện Thanh Hà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Xây
dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Hà,
tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành
Quản lý văn hóa.
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu lý luận chung về văn hóa và xây dựng đời
sống văn hóa
Nhóm những cơng trình nghiên cứu này thể hiện
những nội dung về chức năng cơ sở như nhiệm vụ tổ chức,

quản lý, các hoạt động văn hóa- thơng tin, đẩy mạnh, nâng
cao chất lượng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phù
hợp biến đổi đời sống kinh tế, xã hội hiện nay.
Cơng trình Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế, tác giả Nguyễn Chí Bền (chủ biên) [7] nêu
quan điểm, trình bày mối quan hệ qua lại cùng tác động (bên
trong, bên ngoài) quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa
Việt Nam trong bối cảnh thuận lợi, thách thức hiện nay.

3

Tác giả Trần Văn Bính (chủ biên) cơng trình Lý luận và
đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng [8] đã khẳng định văn hóa
là lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xã hội, với quy định chung,
hướng tới chuẩn mực và đưa ra những biện pháp phát triển văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Tác giả Phạm Duy Đức (chủ biên) cơng trình Thành
tựu xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới
(1986-2010) [38] nêu nhiều bài viết đánh giá thực trạng văn
hóa Việt Nam qua 25 năm đổi mới với thành tựu đạt được,
chỉ ra các mặt hạn chế, yếu kém, đề xuất giải pháp xây dựng,
phát triển văn hóa Việt Nam.
Tác giả Đinh Xuân Dũng trong cuốn Mấy vấn đề Việt
Nam hiện nay – thực tiễn và lý luận [22] tập hợp các tiểu luận,
chuyên đề, bài viết của tác giả được tuyển chọn từ năm 2012,
nêu vấn đề về thực trạng công tác nghiên cứu lý luận văn hóa
Việt Nam. Qua đó, khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa và
đời sống tinh thần có mối liên hệ trực tiếp. Tác giả trình bày cụ
thể, rõ ràng các khái niệm: tự diễn biến, tự chuyển hóa tư

tưởng; xác định giá trị đặc trưng con người Việt Nam.
Tác giả Phan Hồng Giang- Bùi Hoàng Sơn (đồng chủ
biên)[40] Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới
và hội nhập Quốc tế, nêu một số quan điểm về quản lý văn
hóa trong bối cảnh đất nước đang đổi mới và những biểu hiện
cần đánh giá đúng, chính xác các hiện tượng phức tạp đang
diễn ra trong hội nhập quốc tế. Từ đó, xác định vai trị quản
lý văn hóa tại một số quốc gia trên thế giới và đánh giá thực
trạng quản lý văn hóa ở Việt Nam từ năm 1986.
Tác giả Nguyễn Hữu Thức với một số công trình
nghiên cứu về đời sống văn hóa vừa mang tính lý luận vừa
mang tính thực tiễn, như: Về văn hóa và xây dựng đời sống
văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2005)[58], Một số

4

kinh nghiệm quản lý và hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Văn
hóa thơng tin – Viện Văn hóa, Hà Nội (2007) [59]; Về cuộc
vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb
Từ điển bách khoa – Viện Văn hóa, Hà Nội (2009) [61]. Đặc
biệt để định hướng, giải đáp những thắc mắc trong phong trào
TDĐKXDĐSVH, BCĐ phong trào TDĐKXDĐSVH Trung
ương đã biên soạn cuốn:
i và đáp về phong trào
TDĐKXDĐSV , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2000).
2.2. Những luận văn thạc sĩ nghiên cứu đời sống văn hóa cơ
sở ở các địa bàn trên các phương diện khác nhau
Phong trào xây dựng đời sống văn hóa đã triển khai
trong cả nước, mỗi địa phương có phương pháp, cách làm theo

đặc thù địa lý, thành phần tộc người, phát triển xã hội, kinh
tế…Từ một số điểm riêng, xuất hiện đề tài nghiên cứu các nội
dung khác nhau phong trào xây dựng đời sống văn hóa. Một
số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa của các tác
giả ở Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương như:
Nguyễn Thị Thu (2015), Xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở trên địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân,
thành phố à Nội [54].
Phạm Thị Thúy Nga (2016) về “Xây dựng đời sống văn
hóa tại xã Vạn Ninh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”
[44].
Đinh Thị Thu Mai (2017), Xây dựng đời sống văn hóa
cơ sở ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương [42].
Mạc Quốc Đơng (2018), Xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương [34.
Vũ Thị Vân Oanh (2018), Xây dựng đời sống văn hóa
phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh [45.

5

Căn cứ các cơng trình nghiên cứu cơng bố trước đó, chúng
tơi nhận thấy hiện nay chưa xuất hiện hướng nghiên cứu xây
dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Do đó, đây là luận văn khơng trùng lặp với các cơng trình trước.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng xây dựng đời
sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương hiện
nay, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác xây

dựng đời sống văn hóa tại địa phương trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xây dựng đời sống
văn ở cơ sở.
– Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng đời sống văn hóa
cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
– Đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của huyện Thanh Hà,
tỉnh Hải Dương thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở ở trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dương.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: luận văn tập trung nghiên cứu trên địa bàn
huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Thời gian: luận văn nghiên cứu về thực trạng hoạt động
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dương từ năm 2015 đến nay. Đây là thời gian gắn với thực

6

hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Hà lần thứ
XXIV (nhiệm kỳ 2015 – 2020). Thời kỳ này phong trào Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa huyện Thanh Hà
được các cấp ủy Đảng quan tâm chỉ đạo đã có nhiều sự thay
đổi, đời sống nhân dân phát triển, giá trị văn hóa tinh thần
được nâng cao, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn có những tồn tại,

hạn chế cần được khắc phục.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong các phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng
một số phương pháp chính sau:
– Phương pháp phân tích- tổng hợp tư liệu: dùng thu
thập, phân tích, khai thác thơng tin từ các nguồn có sẵn liên
quan đến đề tài nghiên cứu, gồm văn kiện Đảng, văn bản luật
pháp Trung ương, địa phương, cơng trình nghiên cứu, báo cáo,
số liệu thống kê các tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp, gián
tiếp đến xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
– Phương pháp khảo sát, điền dã thực địa: đây là phương pháp
thu nhập tư liệu, số liệu, phỏng vấn, điều tra bảng, chụp ảnh hoạt
động xây dựng đời sống văn hóa ở các khu dân cư trên địa bàn
huyện.
– Phương pháp tiếp cận liên ngành: lịch sử, văn hóa học,
dân tộc học…
6. Những đóng góp của luận văn
– Đây là cơng trình điển hình nghiên cứu tồn diện về xây
dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà. Kết quả
nghiên cứu góp thêm căn cứ khoa học về việc vận dụng lý luận
xây dựng đời sống văn hóa vào nâng cao chất lượng cơng tác xây
dựng đời sống văn hóa ở một địa bàn cụ thể.

7

– Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu cho cơng tác quản lý
của Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Thanh Hà, các cấp ủy
Đảng, chính quyền… ngồi ra luận văn cũng có thể làm tài liệu
tham khảo cho các cơng trình nghiên cứu cùng hướng tham khảo.

7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, Luận văn bao gồm có 03 chương:
Chương 1: Khái quát về xây dựng đời sống văn hóa
cơ sở và tổng quan về huyện Thanh Hà
Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở ở huyện Thanh Hà
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở ở huyện Thanh Hà

8

Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ
VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THANH HÀ
1.1. Khái quát về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Đời sống văn hóa
Đời sống văn hóa hiện hữu cụ thể qua quan niệm, khái
niệm, từ đó có thể hiểu rõ hơn vai trị, chức năng và mơi trường
hoạt động của đời sống văn hóa. Về phạm vi, đời sống văn hóa
được hiểu theo nghĩa rộng bởi liên quan đến hiện diện, tồn tại
con người trong thực tiễn xã hội.
Ở góc độ xã hội học, đời sống văn hóa là mơi trường
hoạt động sống của con người, đề cập hành vi, hoạt động văn
hóa xuất phát trong từng hoàn cảnh cụ thể, thỏa mãn nhu cầu
hưởng thụ, sáng tạo văn hóa, góp phần ổn định, phát triển
hướng tới giá trị tốt đẹp đạo đức, lối sống, cách ứng xử, giao
tiếp trong xã hội.

Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái
niệm đời sống văn hóa. Tuy nhiên trong khn khổ luận văn,
tác giả tán đồng với khái niệm của tác giả Nguyễn Hữu Thức.
1.1.1.2. Đơn vị cơ sở
Năm 2010 trong: Báo cáo xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở, nhóm tác giả của viện Văn hóa và Phát triển thuộc Học viện
Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã bổ sung chi tiết,

9

đầy đủ hơn khái niệm đơn vị cơ sở:
Thực chất, đơn vị cơ sở là hình thức tổ chức cơ
bản của đời sống văn hố. Đó là những cộng đồng
dân cư có địa bàn sinh sống ổn định, có quan hệ
chặt chẽ về kinh tế, văn hoá, xã hội và quan hệ
huyết thống (đối với thiết chế gia đình và bộ phận
làng xóm ở nơng thơn). Những cộng đồng dân cư
gắn kết với nhau chặt chẽ trong sinh hoạt vật
chất, tinh thần diễn ra trong đời sống hàng ngày
[66, tr. 255].
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm đơn vị
cơ sở. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn, tác giả tán đồng
với khái niệm của nhóm tác giả Học viện Chính trị – Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
1.1.1.3. Đời sống văn hóa cơ sở
Trước hết, theo quan điểm của Đảng, Nhà nước ta hiện
nay, đời sống văn hóa cơ sở được hiểu là tổ chức đời sống văn
hóa tại một địa bàn, một đơn vị hành chính, hoặc trong một tổ
chức…cơ cấu hành chính hồn chỉnh (được nhà nước thừa

nhận, quản lý).
Như vậy, đời sống văn hóa cơ sở chính là xây dựng văn
hóa ngay trong đời sống hàng ngày của nhân dân, phát huy
quyền làm chủ trong sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn
hóa, nghệ thuật, tạo nên lối sống văn minh với những phong
tục tốt đẹp, đảm bảo giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp mang
xu hướng phát triển của thời đại.
1.1.1.4. Khái niệm về xây dựng và xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở
Xây dựng đời sống văn hóa được hiểu là hoạt động chủ
đạo phát huy giá trị văn hóa, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng
thụ văn hóa của quần chúng nhân dân nói chung, từng nhóm

10

cộng đồng địa phương nói riêng. Xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở nhằm phát huy khả năng, phẩm chất nhân cách con người
trong xã hội, đảm bảo nguyên tắc quyền làm chủ sáng tạo của
nhân dân, để tất cả mọi người hưởng thụ giá trị văn hóa, lối
sống văn minh, phù hợp đặc điểm văn hóa Việt Nam với nhân
loại. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là việc triển khai những
hoạt động, công việc cụ thể, đem lại hiệu quả toàn diện về đời
sống vật chất, tinh thần từng con người, gia đình, làng xóm và
cộng đồng.
1.1.2. Nội dung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
– Ban hành và triển khai các văn bản quản lý: nhằm
mục đích các cấp cơ sở thực hiện đúng, chính xác nội dung
của phong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn
huyện Thanh Hà.

– Xây dựng nếp sống văn hóa hướng đến cuộc sống văn
minh, đem lại sự bình n, đảm bảo mơi trường xanh, sạch,
đẹp, phát huy tinh thần dân chủ, yên ổn làm giàu chính đáng,
loại trừ tệ nạn xã hội ra khỏi cộng đồng làng xã, thơn xóm,
khu dân cư.
– Tổ chức các phong trào văn hóa gồm các nội dung:
xây dựng gia đình văn hóa, làng và khu dân cư văn hóa. Từng
bước phát huy giá trị cốt lõi của văn hóa: vừa là mục tiêu, vừa
là động lực phát triển xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc, khơng
ai bị bỏ lại phía sau.
– Xây dựng các thiết chế văn hóa được BCĐ phong trào
tập trung giải quyết những hạng mục cơ bản gồm: nhà văn hóa
cấp huyện, xã, thơn, khu dân cư với thể chế, phương pháp tổ
chức hoạt động, quản lý mơ hình CLB để người dân được
hưởng đầy đủ quyền lợi về văn hóa.

11

– Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa: nêu rõ
thực tại nhiều di sản văn hóa tại huyện Thanh Hà đang xuống
cấp, hư hỏng, cần các cấp chính quyền tu sửa, bảo tồn, đảm
bảo tính thẩm mỹ, thu hút hơn nữa khách thập phương đến
chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn.
– Vai trị của cộng đồng trong cơng tác xây dựng đời
sống văn hóa nhằm khẳng định giá trị sức mạnh toàn dân tạo
nên khối đại đoàn kết, đảm bảo tính liên kết bền chặt trong
mối quan hệ người- người, cùng nhau phát triển kinh tế, xã
hội.
– Thanh tra, kiểm tra và thi đua khen thưởng: làm sáng

tỏ hiệu quả, hạn chế các hoạt động trong phong trào xây dựng
đời sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà. Đồng thời đảm
bảo công tác thi đua khen thưởng chính xác, kịp thời, đúng
người, đúng việc, đem lại sự động viên, khích lệ tinh thần mọi
người, phát huy hơn nữa những tấm gương điển hình, tiên tiến
trong các nội dung: gia đình văn hóa, cụm dân cư văn hóa.
1.1.3. Các văn bản về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
1.1.3.1. Văn bản cấp trung ương
Năm 1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 27-CT/TW
(12/01/1998)[10] về thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang và lễ hội.
Năm 2011,Thủ tướng ký Quyết định số 1610/QĐ-TTg
(16/9/2011) phê duyệt chương trình thực hiện phong trào: Tồn
dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020.
Năm 2014, ban Chấp hành Trung ương 9 (khóa XI)
Đảng CSVN ban hành Nghị quyết số 33- NQ/TW (09/6/2014)
về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [31].

12

Năm 2015, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 41-CT/TW
(05/02/2015) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác quản lý và tổ chức lễ hội,
Thông tri số 10/TTr-MTTW-BTT ngày 08/7/2016 của
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về
Hướng dẫn thực hiện cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây
dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh”
1.1.3.2. Văn bản của tỉnh Hải Dương và huyện Thanh à

Năm 2006, UBND tỉnh Hải Dương ban hành Quyết định
số 34/2006/QĐ-UBND (12/01/2006) về việc ban hành quy
định nội dung cụ thể về xét, công nhận danh hiệu: gia đình văn
hóa, làng văn hóa, khu dân cư văn hóa trong tỉnh Hải Dương.
Năm 2014, UBND tỉnh Hải Dương ban hành Quyết định
số 12/2014/QĐ-UBND ngày 05/6/2014 về quy định xét, cơng
nhận danh hiệu: làng văn hóa, khu dân cư văn hóa tỉnh Hải
Dương. Tháng 7/2014, ban hành tiếp Quyết định số
17/2014/QĐ-UBND ngày 29/7/2014 về quy định cụ thể một số
nội dung thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội tỉnh Hải Dương.
Tháng 9/2015, ban hành Hướng dẫn số 1719/HD-BCĐ
ngày 08/9/2015 do UBND tỉnh Hải Dương và Ban chỉ đạo
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa về hướng dẫn
thang điểm, trình tự, thủ tục xét cơng nhận danh hiệu: Gia dình
văn hóa, Làng văn hóa, Khu dân cư văn hóa trên địa bàn tỉnh
Hải Dương.
Tháng 8/2011, UBND huyện Thanh Hà ban hành Quyết
định số 398/QĐ-UBND ngày 25/8/2011 về việc thành lập Ban
chỉ đạo Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa huyện
Thanh Hà.
Tháng 4/2014, huyện ủy xây dựng Chương trình hành
động thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/4/2014 Hội

13

nghị lần thứ 9 BCHTW Đảng (khóa XI) về: Xây dựng và phát
triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước.

Đến tháng 9/2019, UBND huyện ban hành Quyết định
số 3204/QĐ-UBND ngày 19/9/2019 về việc thành lập Ban chỉ
đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
huyện Thanh Hà; Cơng văn số 115/CV-BCĐ, ngày 26/9/2019
của Ban chỉ đạo phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hóa huyện Thanh Hà về việc kiểm tra công nhận
danh hiệu làng, khu dân cư văn hóa năm 2019.
1.2. Tổng quan về huyện Thanh Hà
1.2.1. Lịch sử, vị trí địa lý huyện Thanh Hà
1.2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội
1.2.3. Vai trị của việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
đối với huyện Thanh Hà
1.2.3.1. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đem lại sự ổn định
cuộc sống, xã hội cho người dân
1.2.3.2. Xây dựng đời sống văn hóa gắn liền phát triển kinh
tế địa phương
1.2.3.3. Xây dựng đời sống văn hóa là xây dựng con người
văn hóa

STT

Nội dung

Số người
trả lời

Tỷ lệ (%)

257

64,25%

2

Rất quan
trọng
Quan trọng

94

23,5%

3

Bình thường

33

8,25%

4

Khơng quan

16

4,0%

1

14
trọng

Cộng
400
100%
Bảng 1: Nhận xét, đánh giá về vai trò xây dựng
ĐSVHCS
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu khảo sát của tác giả)
Tiểu kết
Trong chương 1, tác giả luận văn đã khái quát chung về
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện bao gồm
các khái niệm cơ bản về đời sống văn hóa, đơn vị cơ sở, đời
sống văn hóa cơ sở, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; nội
dung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; các văn bản quản lý về
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Luận văn đã tập trung phân
tích những đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư, kinh tế, văn
hóa, xã hội cùng với vai trị, tầm quan trọng của xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở đối với chính trị, kinh tế, xã hội của huyện
Thanh Hà với những số liệu cụ thể.
Huyện Thanh Hà là vùng có bề dày truyền thống cách
mạng cùng với những trang sử vẻ vang, hào hùng, gắn liền với
chiều dài lịch sử của dân tộc, đồng thời đây cũng là nơi có
nhiều di sản văn hóa đặc sắc. Các đặc điểm lịch sử – vị trí địa
lý, điều kiện phát triển kinh tế và các đặc điểm văn hóa – xã
hội đã hình thành nên những nét đặc trưng trong đời sống văn
hóa của địa phương nơi đây ln đa dạng, phong phú và là cơ
sở để tác giả vận dụng phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở ở trên địa bàn huyện Thanh Hà ở

chương 2.

15

Chương 2
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ
Ở HUYỆN THANH HÀ
2.1. Các chủ thể xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
2.1.1. Chủ thể quản lý nhà nước
2.1.1.1. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương
Sở VHTT&DL tỉnh Hải Dương là bộ phận thường trực,
đầu mối của UBND tỉnh về chỉ đạo, hướng dẫn phong trào Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa. Đây là chủ thể quản lý
của nhà nước CHXHCNVN, cơ quan chịu trách nhiệm toàn diện
trước UBND tỉnh Hải Dương về xây dựng phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.
2.1.1.2. Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Thanh à
Phòng VHTT huyện là cơ quan quản lý nhà nước về văn
hóa trực thuộc UBND huyện Thanh Hà, chức năng chính tham
mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa
trên địa bàn huyện, là cơ quan thường trực của BCĐ phong
trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá.
2.1.1.3. Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của BCĐ phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá là BCĐ trực thuộc UBND
xã, thị trấn. BCĐ cấp xã, thị trấn có nhiệm vụ xây dựng, hướng
dẫn, triển khai văn bản liên quan và đôn đốc ban ngành, đồn
thể, thơn xóm, khu dân cư, cơ quan trên địa bàn xã tổ chức
đăng ký, bình xét danh hiệu văn hoá theo quy định.

2.1.1.4. Ban chỉ đạo phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở
BCĐ phong trào cấp huyện gồm: 1 trưởng ban là phó
chủ tịch UBND huyện phụ trách khối văn hóa- xã hội, 2 phó
ban: 1 phó ban thường trực là trưởng phịng Văn hóa thơng
tin huyện (VHTT), 1 phó ban là chủ tịch UBMTTQ huyện,

16

thành viên của BCĐ là lãnh đạo các phòng, ban, ngành, đoàn
thể.
2.1.2. Chủ thể cộng đồng
2.1.2.1. Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể, chính trị- xã hội
Là tổ chức tập hợp mọi người dân, không phân biệt
thành phần, tôn giáo, dân tộc…cùng tham gia, tích cực tuyên
truyền, vận động các cấp hội, đoàn viên, hội viên và tầng lớp
xã hội thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
nhà nước. Đồng thời tham gia phát động phong trào: xây dựng
gia đình văn hóa, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa….
Tổ chức Đồn TNCSHCM: Thực hiện hiệu quả cuộc
vận động Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác, làm
tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho
đoàn viên, thanh niên. …hưởng ứng phong trào Tuổi trẻ chung
tay xây dựng nông thôn mới.
Hội Liên hiệp phụ nữ: Hội làm tốt công tác tun
truyền, đa dạng hóa hình thức, nội dung sinh hoạt, gắn nhiệm
vụ chính trị với phát triển kinh tế xã hội.
Hội Nơng dân: là lực lượng nịng cốt trong phong trào xây
dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, chủ động đưa tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào canh tác, trồng cấy lương thực, rau màu.
Hội Cựu chiến binh: Các cấp hội chủ động động viên
những cựu chiến binh tham gia làm ăn kinh tế, tích cực giáo
dục truyền thống cách mạng, yêu nước cho thế hệ trẻ.
Liên đoàn lao động huyện Thanh Hà: Tích cực tham gia
các phong trào thi đua: lao động giỏi, lao động sáng tạo, phấn
đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; học tập nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ; giỏi việc nước, đảm việc nhà; phát động
phong trào xây dựng đời sống văn hóa trong cơng nhân viên
chức; xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn
hóa.

17

2.1.2.2. Cộng đồng dân cư
Với cơ chế phối hợp cộng đồng dân cư cho thấy đây là
các tổ chức tự quản của người dân đóng vai trị nịng cốt trong
q trình triển khai xây dựng ĐSVHCS trong cộng đồng: thơn,
khu dân cư, các đơn vị, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp. Các
trưởng thôn, trưởng khu là đại diện thực thi chủ trương, kế
hoạch của BCĐ, do đó đây là đội ngũ đóng vai trị quan trọng
của phong trào tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
2.1.3. Cơ chế phối hợp
2.2. Các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở
huyện Thanh Hà
2.2.1. Ban hành và triển khai các văn bản quản lý
2.2.2. Xây dựng nếp sống văn hóa
2.2.3. Xây dựng các thiết chế văn hóa
2.2.3.1. Nhà văn hóa cấp huyện, xã, thôn, khu dân cư

2.2.3.2. Thư viện, đài phát thanh huyện, xã, thị trấn
2.2.4. Tổ chức các phong trào văn hóa
2.2.4.1. Xây dựng gia đình văn hố
2.2.4.2. Xây dựng làng, khu dân cư văn hóa
2.2.5. Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
2.2.6. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở
2.2.7. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và thi đua khen thưởng
2.2.7.1. Công tác thanh tra, kiểm tra
2.2.7.2. Công tác thi đua khen thưởng
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.2. Những hạn chế
Tiểu kết
Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện
Thanh Hà được các cấp ủy Đảng, chính quyền trong huyện

18

quan tâm, nhân dân đồng tình hưởng ứng và đạt nhiều kết quả
khả quan.
Trong chương 2, tác giả luận văn đã tập trung phân tích
các chủ thể liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
trên địa bàn huyện Thanh Hà. Luận văn tập trung phân tích
việc ban hành và triển khai các văn bản quản lý nhằm mục
đích các cấp cơ sở thực hiện đúng, chính xác nội dung của
phong trào trên địa bàn huyện; xây dựng nếp sống văn hóa; tổ
chức các phong trào văn hóa như xây dựng gia đình văn hóa,
làng, khu dân cư văn hóa; xây dựng các thiết chế văn hóa; vai

trị của cộng đồng trong công tác xây dựng đời sống văn hóa;
bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa; cơng tác thanh
tra, kiểm tra và thi đua khen thưởng.
Phần đánh giá chung nêu một số thành tựu đạt được của
phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trên
địa bàn huyện Thanh Hà. Trong đó nhấn mạnh đến cơng tác
lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và ban,
ngành huyện. Bên cạnh đó bộc lộ một số hạn chế như tình
trạng nhận thức chung chung của một số cấp ủy Đảng, chính
quyền, một bộ phận nhỏ trong cán bộ đảng viên và quần chúng
nhân dân. Một số làng, thôn vẫn tồn tại các hủ tục, tệ nạn.
Nhiều cụm dân cư quỹ đất dành cho NVH có diện tích nhỏ,
hẹp chưa đáp ứng nhu cầu giải trí, nơi sinh hoạt cộng đồng.
Đội ngũ làm cơng tác văn hóa là bí thư chi bộ, trưởng ban
công tác mặt trận khu dân cư, trưởng khu dân cư kiêm nhiệm
quản lý, năng lực, trình độ làm theo kinh nghiệm, làm suy
giảm, thiếu hiệu quả hoạt động. Nguồn kinh phí bồi dưỡng, tập
huấn cán bộ văn hóa thơn, xã khơng cấp thường xun.

19

20

Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN THANH HÀ
Từ nội dung đánh giá chung cuối chương 2, các thành
quả đạt được cùng một số mặt hạn chế được nêu tương đối đầy

đủ, chi tiết. Tất cả cho thấy BCĐ, phòng VHNT huyện chỉ đạo
phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cần
nghiên cứu kỹ hiện tượng xã hội ở 2 phía: tích cực và tiêu cực.
Đây là nhân tố tác động đến hoạt động xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở. Qua đó, xác định cụ thể nhóm giải pháp về cơ chế,
chính sách trong tổ chức, hoạt động; chủ thể quản lý, chỉ đạo
phong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; tích cực phát huy
hơn nữa giá trị văn hóa truyền thống quê hương Thanh Hà
trong giai đoạn hiện nay.
3.1. Yếu tố tác động đến hoạt động xây dựng đời sống văn
hóa
3.1.1. Yếu tố tích cực
3.1.2. Yếu tố tiêu cực
3.2. Đề xuất các giải pháp
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí xây dựng đời
sống văn hóa
3.2.2. Hồn thiện cơ chế, chính sách, tổ chức và hoạt động
đời sống văn hóa
3.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng nếp sống văn hóa và
các phong trào văn hóa
3.2.3.1. Nâng cao chất lượng xây dựng nếp sống văn hóa
3.2.3.2. Nâng cao chất lượng xây dựng các phong trào văn
hóa
3.2.4. Phát huy giá trị văn hóa truyền thống

21

3.2.5. Xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động các thiết
chế văn hóa

3.2.6. Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
3.2.7. Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất thực hiện
phong trào
3.2.8. Phát huy vai trò của cộng đồng
3.2.9. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thi đua, khen thưởng
Tiểu kết
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện
Thanh Hà là một trong những nhiệm vụ quan trọng được các
cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Thanh Hà quan tâm chỉ đạo.
Trong quá trình triển khai thực hiện cũng đạt được những
thành tựu nhất định nhưng bên cạnh đó cũng cịn tồn tại những
hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Dựa vào tình hình
thực tế của địa phương, tác giả luận văn đã đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng đời sống
văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Hà như: Nâng cao
nhận thức về vai trị, vị trí xây dựng đời sống văn hóa; Hồn
thiện cơ chế chính sách trong tổ chức và hoạt động; Nâng cao
chất lượng xây dựng xây dựng nếp sống văn hóa và các phong
trào văn hóa; Phát huy giá trị văn hóa truyền thống; Xây dựng
và nâng cao chất lượng hoạt động các thiết chế văn hóa; Tập
huấn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; Tăng cường đầu tư kinh phí,
cơ sở vật chất thực hiện phong trào; Phát huy vai trị của cộng
đồng; Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thi đua khen thưởng.
Các giải pháp vừa mang tính thực tiễn và lâu dài phù
hợp với tình hình thực tế trên địa bàn huyện Thanh Hà. Việc
thực hiện tốt các giải pháp sẽ góp phần khắc phục những hạn
chế trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn
huyện đảm bảo quá trình xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở
huyện có những bước thay đổi phù hợp với nghị quyết của

22

Đảng về xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững đất nước.
KẾT LUẬN
Trong suốt quá trình lãnh đạo nhân dân, tiến hành
thắng lợi các cuộc kháng chiến chống xâm lược, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta ln quan
tâm tồn diện, nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị, sức mạnh
của văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
Chúng ta hiểu rằng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc là sức mạnh nội sinh quan trọng của sự
phát triển.
Luận văn đã khái quát về xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở trên địa bàn huyện Thanh Hà như các khái niệm về đời
sống văn hóa, đơn vị cơ sở, đời sống văn hóa cơ sở, xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở, các văn bản của Đảng và Nhà nước về
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Đánh giá tổng quan về địa
bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương như khái quát về lịch
sử, vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội, vai trị của
việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đối với huyện Thanh
Hà.
Luận văn cũng đã đánh giá thực trạng xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở ở huyện Thanh Hà qua 7 nội dung đó là:
Việc ban hành và triển khai các văn bản quản lý; Xây dựng
nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Xây
dựng các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa cấp huyện, thơn,
KDC, thư viện, đài phát thanh huyện, xã; Tổ chức các phong
trào văn hóa như xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng làng,

khu dân cư văn hóa; Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn

23

hóa; Sự tham gia của cộng đồng trong cơng tác xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở; Cơng tác thanh tra, kiểm tra và thi đua
khen thưởng. Đó là những hoạt động chủ yếu góp phần xây
dựng văn hóa, con người ở huyện Thanh Hà.
Bên cạnh những ưu điểm, công tác xây dựng đời sống
văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà cũng gặp những hạn
chế, yếu kém nhất định như sự quan tâm của cấp uỷ, chính
quyền một số cơ sở chưa sâu sát; trình độ năng lực chun
mơn nghiệp vụ của một số cán bộ cấp xã, thị trấn còn hạn chế,
phiến diện; nhận thức của người dân về phong trào còn hạn
chế…
Trên cơ sở thực trạng và phương hướng xây dựng đời
sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà, luận văn đưa ra 9
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng đời sống
văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà. Đó là các giải pháp:
Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí xây dựng đời sống văn
hóa; Hồn thiện cơ chế chính sách trong tổ chức và hoạt động;
Nâng cao chất lượng xây dựng xây dựng nếp sống văn hóa và
các phong trào văn hóa; Phát huy giá trị văn hóa truyền thống;
Xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động các thiết chế văn
hóa; Tập huấn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; Tăng cường đầu tư
kinh phí, cơ sở vật chất thực hiện phong trào; Phát huy vai trò
của cộng đồng; Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thi đua khen
thưởng.
Để công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa

bàn huyện Thanh Hà đạt được các mục tiêu, phương hướng đề
ra thì cần phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn
chế tồn tại trong việc xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNăm 2000 Bộ VHTT&DL phát động phong trào: Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa. Trọng tâm tập trunggiáo dục lịng u nước, bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất tình cảm,năng lực thẩm mỹ, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của quầnchúng nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu,hội nhập nhanh vào khu vực ASEAN và các nước phát triển. Đếnnăm 2014, Nghị quyết 33-NQ/TW (Hội nghị lần thứ 9 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XI) về “Xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững đất nước” [31] khẳng định tư tưởng chỉ đạo: tạo ranhững giá trị mới về văn hoá, đáp ứng đời sống tinh thần nhândân.Huyện Thanh Hà có bề dày truyền thống trong tiếntrình lịch sử. Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển đấtnước, huyện Thanh Hà đang phấn đấu, cố gắng phát triển kinhtế, xã hội địa phương theo hướng CNH-HĐH. Dưới tác độngcủa cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhữngthuận lợi, khó khăn, thách thức luôn là áp lực lớn, xảy rathường xuyên trong đời sống hàng ngày. Với thế hệ trẻ, tưtưởng hưởng thụ vật chất, có lối sống đua địi đang trở thànhhiện tượng, lôi kéo một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên.Hệ quả dẫn đến thái độ lười lao động, thích ăn chơi, tụ tập cờbạc, rượu chè, dẫn đến tệ nạn xã hội. Ngoài ra, là vùng đấtnông nghiệp, trong một số làng xã huyện Thanh Hà vẫn tồn tạimột số hủ tục lạc hậu như ma chay, cầu cúng tốn kém, gây ảnhhưởng trật tự, an ninh xóm làng. Những hiện tượng nêu trênđược các cấp chính quyền huyện Thanh Hà đưa vào chủtrương xây dựng đời sống văn hóa, trong đó giáo dục thế hệ trẻthấm nhuần triết lý đạo đức, lối sống, nếp sống, phong tục tậpquán, văn hóa truyền thống tốt đẹp là yếu tố chủ đạo.Từ thực trạng nêu trên, để công tác xây dựng đời sốngvăn hóa đạt hiệu quả, sát thực tế, rất cần có cơng trình nghiêncứu q trình hoạt động trên địa bàn huyện Thanh Hà trongthời gian qua. Từ đó đánh giá, xem xét hiệu quả giá trị, ýnghĩa của xây dựng đời sống văn hóa, nêu nguyên nhân, rút rabài học kinh nghiệm, tạo cơ sở khoa học, cung cấp đầy đủ dữliệu cho cấp ủy, chính quyền huyện Thanh Hà nhằm đề ra giảipháp, chỉ đạo kịp thời phong trào xây dựng đời sống văn hóađúng hướng, mục đích trong các khu dân cư, làng xóm. Kếthợp hài hịa giữa văn hóa- kinh tế- xã hội, giúp người dânhuyện Thanh Hà có cuộc sống ấm no, hạnh phúcXuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Xâydựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Hà,tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngànhQuản lý văn hóa.2. Lịch sử nghiên cứu2.1. Nghiên cứu lý luận chung về văn hóa và xây dựng đờisống văn hóaNhóm những cơng trình nghiên cứu này thể hiệnnhững nội dung về chức năng cơ sở như nhiệm vụ tổ chức,quản lý, các hoạt động văn hóa- thơng tin, đẩy mạnh, nângcao chất lượng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở phùhợp biến đổi đời sống kinh tế, xã hội hiện nay.Cơng trình Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế, tác giả Nguyễn Chí Bền (chủ biên) [7] nêuquan điểm, trình bày mối quan hệ qua lại cùng tác động (bêntrong, bên ngoài) quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóaViệt Nam trong bối cảnh thuận lợi, thách thức hiện nay.Tác giả Trần Văn Bính (chủ biên) cơng trình Lý luận vàđường lối văn hóa văn nghệ của Đảng [8] đã khẳng định văn hóalà lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xã hội, với quy định chung,hướng tới chuẩn mực và đưa ra những biện pháp phát triển vănhóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Tác giả Phạm Duy Đức (chủ biên) cơng trình Thànhtựu xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới(1986-2010) [38] nêu nhiều bài viết đánh giá thực trạng vănhóa Việt Nam qua 25 năm đổi mới với thành tựu đạt được,chỉ ra các mặt hạn chế, yếu kém, đề xuất giải pháp xây dựng,phát triển văn hóa Việt Nam.Tác giả Đinh Xuân Dũng trong cuốn Mấy vấn đề ViệtNam hiện nay – thực tiễn và lý luận [22] tập hợp các tiểu luận,chuyên đề, bài viết của tác giả được tuyển chọn từ năm 2012,nêu vấn đề về thực trạng công tác nghiên cứu lý luận văn hóaViệt Nam. Qua đó, khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa vàđời sống tinh thần có mối liên hệ trực tiếp. Tác giả trình bày cụthể, rõ ràng các khái niệm: tự diễn biến, tự chuyển hóa tưtưởng; xác định giá trị đặc trưng con người Việt Nam.Tác giả Phan Hồng Giang- Bùi Hoàng Sơn (đồng chủbiên)[40] Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mớivà hội nhập Quốc tế, nêu một số quan điểm về quản lý vănhóa trong bối cảnh đất nước đang đổi mới và những biểu hiệncần đánh giá đúng, chính xác các hiện tượng phức tạp đangdiễn ra trong hội nhập quốc tế. Từ đó, xác định vai trị quảnlý văn hóa tại một số quốc gia trên thế giới và đánh giá thựctrạng quản lý văn hóa ở Việt Nam từ năm 1986.Tác giả Nguyễn Hữu Thức với một số công trìnhnghiên cứu về đời sống văn hóa vừa mang tính lý luận vừamang tính thực tiễn, như: Về văn hóa và xây dựng đời sốngvăn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2005)[58], Một sốkinh nghiệm quản lý và hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Vănhóa thơng tin – Viện Văn hóa, Hà Nội (2007) [59]; Về cuộcvận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, NxbTừ điển bách khoa – Viện Văn hóa, Hà Nội (2009) [61]. Đặcbiệt để định hướng, giải đáp những thắc mắc trong phong tràoTDĐKXDĐSVH, BCĐ phong trào TDĐKXDĐSVH Trungương đã biên soạn cuốn:i và đáp về phong tràoTDĐKXDĐSV , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2000).2.2. Những luận văn thạc sĩ nghiên cứu đời sống văn hóa cơsở ở các địa bàn trên các phương diện khác nhauPhong trào xây dựng đời sống văn hóa đã triển khaitrong cả nước, mỗi địa phương có phương pháp, cách làm theođặc thù địa lý, thành phần tộc người, phát triển xã hội, kinhtế…Từ một số điểm riêng, xuất hiện đề tài nghiên cứu các nộidung khác nhau phong trào xây dựng đời sống văn hóa. Mộtsố luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa của các tácgiả ở Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương như:Nguyễn Thị Thu (2015), Xây dựng đời sống văn hóa cơsở trên địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân,thành phố à Nội [54].Phạm Thị Thúy Nga (2016) về “Xây dựng đời sống vănhóa tại xã Vạn Ninh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”[44].Đinh Thị Thu Mai (2017), Xây dựng đời sống văn hóacơ sở ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương [42].Mạc Quốc Đơng (2018), Xây dựng đời sống văn hóa cơsở tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương [34.Vũ Thị Vân Oanh (2018), Xây dựng đời sống văn hóaphường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh [45.Căn cứ các cơng trình nghiên cứu cơng bố trước đó, chúngtơi nhận thấy hiện nay chưa xuất hiện hướng nghiên cứu xâydựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.Do đó, đây là luận văn khơng trùng lặp với các cơng trình trước.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuLuận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng xây dựng đờisống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương hiệnnay, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác xâydựng đời sống văn hóa tại địa phương trong thời gian tới.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xây dựng đời sốngvăn ở cơ sở.- Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng đời sống văn hóacơ sở trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.- Đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạtđộng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở của huyện Thanh Hà,tỉnh Hải Dương thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác xây dựng đờisống văn hóa cơ sở ở trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh HảiDương.4.2. Phạm vi nghiên cứuKhông gian: luận văn tập trung nghiên cứu trên địa bànhuyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.Thời gian: luận văn nghiên cứu về thực trạng hoạt độngxây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Thanh Hà, tỉnh HảiDương từ năm 2015 đến nay. Đây là thời gian gắn với thựchiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Hà lần thứXXIV (nhiệm kỳ 2015 – 2020). Thời kỳ này phong trào Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa huyện Thanh Hàđược các cấp ủy Đảng quan tâm chỉ đạo đã có nhiều sự thayđổi, đời sống nhân dân phát triển, giá trị văn hóa tinh thầnđược nâng cao, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn có những tồn tại,hạn chế cần được khắc phục.5. Phương pháp nghiên cứuTrong các phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụngmột số phương pháp chính sau:- Phương pháp phân tích- tổng hợp tư liệu: dùng thuthập, phân tích, khai thác thơng tin từ các nguồn có sẵn liênquan đến đề tài nghiên cứu, gồm văn kiện Đảng, văn bản luậtpháp Trung ương, địa phương, cơng trình nghiên cứu, báo cáo,số liệu thống kê các tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp, giántiếp đến xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.- Phương pháp khảo sát, điền dã thực địa: đây là phương phápthu nhập tư liệu, số liệu, phỏng vấn, điều tra bảng, chụp ảnh hoạtđộng xây dựng đời sống văn hóa ở các khu dân cư trên địa bànhuyện.- Phương pháp tiếp cận liên ngành: lịch sử, văn hóa học,dân tộc học…6. Những đóng góp của luận văn- Đây là cơng trình điển hình nghiên cứu tồn diện về xâydựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà. Kết quảnghiên cứu góp thêm căn cứ khoa học về việc vận dụng lý luậnxây dựng đời sống văn hóa vào nâng cao chất lượng cơng tác xâydựng đời sống văn hóa ở một địa bàn cụ thể.- Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu cho cơng tác quản lýcủa Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Thanh Hà, các cấp ủyĐảng, chính quyền… ngồi ra luận văn cũng có thể làm tài liệutham khảo cho các cơng trình nghiên cứu cùng hướng tham khảo.7. Bố cục của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo vàPhụ lục, Luận văn bao gồm có 03 chương:Chương 1: Khái quát về xây dựng đời sống văn hóacơ sở và tổng quan về huyện Thanh HàChương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa cơsở ở huyện Thanh HàChương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng đờisống văn hóa cơ sở ở huyện Thanh HàChương 1KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞVÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THANH HÀ1.1. Khái quát về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở1.1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.1.1. Đời sống văn hóaĐời sống văn hóa hiện hữu cụ thể qua quan niệm, kháiniệm, từ đó có thể hiểu rõ hơn vai trị, chức năng và mơi trườnghoạt động của đời sống văn hóa. Về phạm vi, đời sống văn hóađược hiểu theo nghĩa rộng bởi liên quan đến hiện diện, tồn tạicon người trong thực tiễn xã hội.Ở góc độ xã hội học, đời sống văn hóa là mơi trườnghoạt động sống của con người, đề cập hành vi, hoạt động vănhóa xuất phát trong từng hoàn cảnh cụ thể, thỏa mãn nhu cầuhưởng thụ, sáng tạo văn hóa, góp phần ổn định, phát triểnhướng tới giá trị tốt đẹp đạo đức, lối sống, cách ứng xử, giaotiếp trong xã hội.Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về kháiniệm đời sống văn hóa. Tuy nhiên trong khn khổ luận văn,tác giả tán đồng với khái niệm của tác giả Nguyễn Hữu Thức.1.1.1.2. Đơn vị cơ sởNăm 2010 trong: Báo cáo xây dựng đời sống văn hóa cơsở, nhóm tác giả của viện Văn hóa và Phát triển thuộc Học việnChính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã bổ sung chi tiết,đầy đủ hơn khái niệm đơn vị cơ sở:Thực chất, đơn vị cơ sở là hình thức tổ chức cơbản của đời sống văn hố. Đó là những cộng đồngdân cư có địa bàn sinh sống ổn định, có quan hệchặt chẽ về kinh tế, văn hoá, xã hội và quan hệhuyết thống (đối với thiết chế gia đình và bộ phậnlàng xóm ở nơng thơn). Những cộng đồng dân cưgắn kết với nhau chặt chẽ trong sinh hoạt vậtchất, tinh thần diễn ra trong đời sống hàng ngày[66, tr. 255].Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm đơn vịcơ sở. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn, tác giả tán đồngvới khái niệm của nhóm tác giả Học viện Chính trị – Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh.1.1.1.3. Đời sống văn hóa cơ sởTrước hết, theo quan điểm của Đảng, Nhà nước ta hiệnnay, đời sống văn hóa cơ sở được hiểu là tổ chức đời sống vănhóa tại một địa bàn, một đơn vị hành chính, hoặc trong một tổchức…cơ cấu hành chính hồn chỉnh (được nhà nước thừanhận, quản lý).Như vậy, đời sống văn hóa cơ sở chính là xây dựng vănhóa ngay trong đời sống hàng ngày của nhân dân, phát huyquyền làm chủ trong sáng tạo và hưởng thụ các giá trị vănhóa, nghệ thuật, tạo nên lối sống văn minh với những phongtục tốt đẹp, đảm bảo giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp mangxu hướng phát triển của thời đại.1.1.1.4. Khái niệm về xây dựng và xây dựng đời sống văn hóa cơsởXây dựng đời sống văn hóa được hiểu là hoạt động chủđạo phát huy giá trị văn hóa, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởngthụ văn hóa của quần chúng nhân dân nói chung, từng nhóm10cộng đồng địa phương nói riêng. Xây dựng đời sống văn hóa cơsở nhằm phát huy khả năng, phẩm chất nhân cách con ngườitrong xã hội, đảm bảo nguyên tắc quyền làm chủ sáng tạo củanhân dân, để tất cả mọi người hưởng thụ giá trị văn hóa, lốisống văn minh, phù hợp đặc điểm văn hóa Việt Nam với nhânloại. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là việc triển khai nhữnghoạt động, công việc cụ thể, đem lại hiệu quả toàn diện về đờisống vật chất, tinh thần từng con người, gia đình, làng xóm vàcộng đồng.1.1.2. Nội dung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở- Ban hành và triển khai các văn bản quản lý: nhằmmục đích các cấp cơ sở thực hiện đúng, chính xác nội dungcủa phong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bànhuyện Thanh Hà.- Xây dựng nếp sống văn hóa hướng đến cuộc sống vănminh, đem lại sự bình n, đảm bảo mơi trường xanh, sạch,đẹp, phát huy tinh thần dân chủ, yên ổn làm giàu chính đáng,loại trừ tệ nạn xã hội ra khỏi cộng đồng làng xã, thơn xóm,khu dân cư.- Tổ chức các phong trào văn hóa gồm các nội dung:xây dựng gia đình văn hóa, làng và khu dân cư văn hóa. Từngbước phát huy giá trị cốt lõi của văn hóa: vừa là mục tiêu, vừalà động lực phát triển xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc, khơngai bị bỏ lại phía sau.- Xây dựng các thiết chế văn hóa được BCĐ phong tràotập trung giải quyết những hạng mục cơ bản gồm: nhà văn hóacấp huyện, xã, thơn, khu dân cư với thể chế, phương pháp tổchức hoạt động, quản lý mơ hình CLB để người dân đượchưởng đầy đủ quyền lợi về văn hóa.11- Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa: nêu rõthực tại nhiều di sản văn hóa tại huyện Thanh Hà đang xuốngcấp, hư hỏng, cần các cấp chính quyền tu sửa, bảo tồn, đảmbảo tính thẩm mỹ, thu hút hơn nữa khách thập phương đếnchiêm ngưỡng, thưởng ngoạn.- Vai trị của cộng đồng trong cơng tác xây dựng đờisống văn hóa nhằm khẳng định giá trị sức mạnh toàn dân tạonên khối đại đoàn kết, đảm bảo tính liên kết bền chặt trongmối quan hệ người- người, cùng nhau phát triển kinh tế, xãhội.- Thanh tra, kiểm tra và thi đua khen thưởng: làm sángtỏ hiệu quả, hạn chế các hoạt động trong phong trào xây dựngđời sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà. Đồng thời đảmbảo công tác thi đua khen thưởng chính xác, kịp thời, đúngngười, đúng việc, đem lại sự động viên, khích lệ tinh thần mọingười, phát huy hơn nữa những tấm gương điển hình, tiên tiếntrong các nội dung: gia đình văn hóa, cụm dân cư văn hóa.1.1.3. Các văn bản về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở1.1.3.1. Văn bản cấp trung ươngNăm 1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 27-CT/TW(12/01/1998)[10] về thực hiện nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang và lễ hội.Năm 2011,Thủ tướng ký Quyết định số 1610/QĐ-TTg(16/9/2011) phê duyệt chương trình thực hiện phong trào: Tồndân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020.Năm 2014, ban Chấp hành Trung ương 9 (khóa XI)Đảng CSVN ban hành Nghị quyết số 33- NQ/TW (09/6/2014)về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đápứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [31].12Năm 2015, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 41-CT/TW(05/02/2015) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác quản lý và tổ chức lễ hội,Thông tri số 10/TTr-MTTW-BTT ngày 08/7/2016 củaBan Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam vềHướng dẫn thực hiện cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xâydựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh”1.1.3.2. Văn bản của tỉnh Hải Dương và huyện Thanh àNăm 2006, UBND tỉnh Hải Dương ban hành Quyết địnhsố 34/2006/QĐ-UBND (12/01/2006) về việc ban hành quyđịnh nội dung cụ thể về xét, công nhận danh hiệu: gia đình vănhóa, làng văn hóa, khu dân cư văn hóa trong tỉnh Hải Dương.Năm 2014, UBND tỉnh Hải Dương ban hành Quyết địnhsố 12/2014/QĐ-UBND ngày 05/6/2014 về quy định xét, cơngnhận danh hiệu: làng văn hóa, khu dân cư văn hóa tỉnh HảiDương. Tháng 7/2014, ban hành tiếp Quyết định số17/2014/QĐ-UBND ngày 29/7/2014 về quy định cụ thể một sốnội dung thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việctang và lễ hội tỉnh Hải Dương.Tháng 9/2015, ban hành Hướng dẫn số 1719/HD-BCĐngày 08/9/2015 do UBND tỉnh Hải Dương và Ban chỉ đạoToàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa về hướng dẫnthang điểm, trình tự, thủ tục xét cơng nhận danh hiệu: Gia dìnhvăn hóa, Làng văn hóa, Khu dân cư văn hóa trên địa bàn tỉnhHải Dương.Tháng 8/2011, UBND huyện Thanh Hà ban hành Quyếtđịnh số 398/QĐ-UBND ngày 25/8/2011 về việc thành lập Banchỉ đạo Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa huyệnThanh Hà.Tháng 4/2014, huyện ủy xây dựng Chương trình hànhđộng thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/4/2014 Hội13nghị lần thứ 9 BCHTW Đảng (khóa XI) về: Xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững đất nước.Đến tháng 9/2019, UBND huyện ban hành Quyết địnhsố 3204/QĐ-UBND ngày 19/9/2019 về việc thành lập Ban chỉđạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóahuyện Thanh Hà; Cơng văn số 115/CV-BCĐ, ngày 26/9/2019của Ban chỉ đạo phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đờisống văn hóa huyện Thanh Hà về việc kiểm tra công nhậndanh hiệu làng, khu dân cư văn hóa năm 2019.1.2. Tổng quan về huyện Thanh Hà1.2.1. Lịch sử, vị trí địa lý huyện Thanh Hà1.2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội1.2.3. Vai trị của việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sởđối với huyện Thanh Hà1.2.3.1. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đem lại sự ổn địnhcuộc sống, xã hội cho người dân1.2.3.2. Xây dựng đời sống văn hóa gắn liền phát triển kinhtế địa phương1.2.3.3. Xây dựng đời sống văn hóa là xây dựng con ngườivăn hóaSTTNội dungSố ngườitrả lờiTỷ lệ (%)25764,25%Rất quantrọngQuan trọng9423,5%Bình thường338,25%Khơng quan164,0%14trọngCộng400100%Bảng 1: Nhận xét, đánh giá về vai trò xây dựngĐSVHCS(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu khảo sát của tác giả)Tiểu kếtTrong chương 1, tác giả luận văn đã khái quát chung vềxây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện bao gồmcác khái niệm cơ bản về đời sống văn hóa, đơn vị cơ sở, đờisống văn hóa cơ sở, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; nộidung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; các văn bản quản lý vềxây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Luận văn đã tập trung phântích những đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư, kinh tế, vănhóa, xã hội cùng với vai trị, tầm quan trọng của xây dựng đờisống văn hóa cơ sở đối với chính trị, kinh tế, xã hội của huyệnThanh Hà với những số liệu cụ thể.Huyện Thanh Hà là vùng có bề dày truyền thống cáchmạng cùng với những trang sử vẻ vang, hào hùng, gắn liền vớichiều dài lịch sử của dân tộc, đồng thời đây cũng là nơi cónhiều di sản văn hóa đặc sắc. Các đặc điểm lịch sử – vị trí địalý, điều kiện phát triển kinh tế và các đặc điểm văn hóa – xãhội đã hình thành nên những nét đặc trưng trong đời sống vănhóa của địa phương nơi đây ln đa dạng, phong phú và là cơsở để tác giả vận dụng phân tích, đánh giá thực trạng xây dựngđời sống văn hóa cơ sở ở trên địa bàn huyện Thanh Hà ởchương 2.15Chương 2THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞỞ HUYỆN THANH HÀ2.1. Các chủ thể xây dựng đời sống văn hóa cơ sở2.1.1. Chủ thể quản lý nhà nước2.1.1.1. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hải DươngSở VHTT&DL tỉnh Hải Dương là bộ phận thường trực,đầu mối của UBND tỉnh về chỉ đạo, hướng dẫn phong trào Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa. Đây là chủ thể quản lýcủa nhà nước CHXHCNVN, cơ quan chịu trách nhiệm toàn diệntrước UBND tỉnh Hải Dương về xây dựng phong trào Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.2.1.1.2. Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Thanh àPhòng VHTT huyện là cơ quan quản lý nhà nước về vănhóa trực thuộc UBND huyện Thanh Hà, chức năng chính thammưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóatrên địa bàn huyện, là cơ quan thường trực của BCĐ phongtrào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá.2.1.1.3. Ủy ban nhân dân các xã, thị trấnDưới sự chỉ đạo trực tiếp của BCĐ phong trào Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hoá là BCĐ trực thuộc UBNDxã, thị trấn. BCĐ cấp xã, thị trấn có nhiệm vụ xây dựng, hướngdẫn, triển khai văn bản liên quan và đôn đốc ban ngành, đồnthể, thơn xóm, khu dân cư, cơ quan trên địa bàn xã tổ chứcđăng ký, bình xét danh hiệu văn hoá theo quy định.2.1.1.4. Ban chỉ đạo phong trào Tồn dân đồn kết xây dựngđời sống văn hóa cơ sởBCĐ phong trào cấp huyện gồm: 1 trưởng ban là phóchủ tịch UBND huyện phụ trách khối văn hóa- xã hội, 2 phóban: 1 phó ban thường trực là trưởng phịng Văn hóa thơngtin huyện (VHTT), 1 phó ban là chủ tịch UBMTTQ huyện,16thành viên của BCĐ là lãnh đạo các phòng, ban, ngành, đoànthể.2.1.2. Chủ thể cộng đồng2.1.2.1. Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể, chính trị- xã hộiLà tổ chức tập hợp mọi người dân, không phân biệtthành phần, tôn giáo, dân tộc…cùng tham gia, tích cực tuyêntruyền, vận động các cấp hội, đoàn viên, hội viên và tầng lớpxã hội thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, pháp luậtnhà nước. Đồng thời tham gia phát động phong trào: xây dựnggia đình văn hóa, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa….Tổ chức Đồn TNCSHCM: Thực hiện hiệu quả cuộcvận động Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác, làmtốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống chođoàn viên, thanh niên. …hưởng ứng phong trào Tuổi trẻ chungtay xây dựng nông thôn mới.Hội Liên hiệp phụ nữ: Hội làm tốt công tác tuntruyền, đa dạng hóa hình thức, nội dung sinh hoạt, gắn nhiệmvụ chính trị với phát triển kinh tế xã hội.Hội Nơng dân: là lực lượng nịng cốt trong phong trào xâydựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, chủ động đưa tiến bộkhoa học kỹ thuật vào canh tác, trồng cấy lương thực, rau màu.Hội Cựu chiến binh: Các cấp hội chủ động động viênnhững cựu chiến binh tham gia làm ăn kinh tế, tích cực giáodục truyền thống cách mạng, yêu nước cho thế hệ trẻ.Liên đoàn lao động huyện Thanh Hà: Tích cực tham giacác phong trào thi đua: lao động giỏi, lao động sáng tạo, phấnđấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; học tập nâng cao trình độchun mơn nghiệp vụ; giỏi việc nước, đảm việc nhà; phát độngphong trào xây dựng đời sống văn hóa trong cơng nhân viênchức; xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn vănhóa.172.1.2.2. Cộng đồng dân cưVới cơ chế phối hợp cộng đồng dân cư cho thấy đây làcác tổ chức tự quản của người dân đóng vai trị nịng cốt trongq trình triển khai xây dựng ĐSVHCS trong cộng đồng: thơn,khu dân cư, các đơn vị, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp. Cáctrưởng thôn, trưởng khu là đại diện thực thi chủ trương, kếhoạch của BCĐ, do đó đây là đội ngũ đóng vai trị quan trọngcủa phong trào tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.2.1.3. Cơ chế phối hợp2.2. Các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ởhuyện Thanh Hà2.2.1. Ban hành và triển khai các văn bản quản lý2.2.2. Xây dựng nếp sống văn hóa2.2.3. Xây dựng các thiết chế văn hóa2.2.3.1. Nhà văn hóa cấp huyện, xã, thôn, khu dân cư2.2.3.2. Thư viện, đài phát thanh huyện, xã, thị trấn2.2.4. Tổ chức các phong trào văn hóa2.2.4.1. Xây dựng gia đình văn hố2.2.4.2. Xây dựng làng, khu dân cư văn hóa2.2.5. Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa2.2.6. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác xây dựngđời sống văn hóa cơ sở2.2.7. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và thi đua khen thưởng2.2.7.1. Công tác thanh tra, kiểm tra2.2.7.2. Công tác thi đua khen thưởng2.3. Đánh giá chung2.3.1. Kết quả đạt được2.3.2. Những hạn chếTiểu kếtCông tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyệnThanh Hà được các cấp ủy Đảng, chính quyền trong huyện18quan tâm, nhân dân đồng tình hưởng ứng và đạt nhiều kết quảkhả quan.Trong chương 2, tác giả luận văn đã tập trung phân tíchcác chủ thể liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa cơ sởtrên địa bàn huyện Thanh Hà. Luận văn tập trung phân tíchviệc ban hành và triển khai các văn bản quản lý nhằm mụcđích các cấp cơ sở thực hiện đúng, chính xác nội dung củaphong trào trên địa bàn huyện; xây dựng nếp sống văn hóa; tổchức các phong trào văn hóa như xây dựng gia đình văn hóa,làng, khu dân cư văn hóa; xây dựng các thiết chế văn hóa; vaitrị của cộng đồng trong công tác xây dựng đời sống văn hóa;bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa; cơng tác thanhtra, kiểm tra và thi đua khen thưởng.Phần đánh giá chung nêu một số thành tựu đạt được củaphong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trênđịa bàn huyện Thanh Hà. Trong đó nhấn mạnh đến cơng táclãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và ban,ngành huyện. Bên cạnh đó bộc lộ một số hạn chế như tìnhtrạng nhận thức chung chung của một số cấp ủy Đảng, chínhquyền, một bộ phận nhỏ trong cán bộ đảng viên và quần chúngnhân dân. Một số làng, thôn vẫn tồn tại các hủ tục, tệ nạn.Nhiều cụm dân cư quỹ đất dành cho NVH có diện tích nhỏ,hẹp chưa đáp ứng nhu cầu giải trí, nơi sinh hoạt cộng đồng.Đội ngũ làm cơng tác văn hóa là bí thư chi bộ, trưởng bancông tác mặt trận khu dân cư, trưởng khu dân cư kiêm nhiệmquản lý, năng lực, trình độ làm theo kinh nghiệm, làm suygiảm, thiếu hiệu quả hoạt động. Nguồn kinh phí bồi dưỡng, tậphuấn cán bộ văn hóa thơn, xã khơng cấp thường xun.1920Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNGĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN THANH HÀTừ nội dung đánh giá chung cuối chương 2, các thànhquả đạt được cùng một số mặt hạn chế được nêu tương đối đầyđủ, chi tiết. Tất cả cho thấy BCĐ, phòng VHNT huyện chỉ đạophong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cầnnghiên cứu kỹ hiện tượng xã hội ở 2 phía: tích cực và tiêu cực.Đây là nhân tố tác động đến hoạt động xây dựng đời sống vănhóa cơ sở. Qua đó, xác định cụ thể nhóm giải pháp về cơ chế,chính sách trong tổ chức, hoạt động; chủ thể quản lý, chỉ đạophong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; tích cực phát huyhơn nữa giá trị văn hóa truyền thống quê hương Thanh Hàtrong giai đoạn hiện nay.3.1. Yếu tố tác động đến hoạt động xây dựng đời sống vănhóa3.1.1. Yếu tố tích cực3.1.2. Yếu tố tiêu cực3.2. Đề xuất các giải pháp3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí xây dựng đờisống văn hóa3.2.2. Hồn thiện cơ chế, chính sách, tổ chức và hoạt độngđời sống văn hóa3.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng nếp sống văn hóa vàcác phong trào văn hóa3.2.3.1. Nâng cao chất lượng xây dựng nếp sống văn hóa3.2.3.2. Nâng cao chất lượng xây dựng các phong trào vănhóa3.2.4. Phát huy giá trị văn hóa truyền thống213.2.5. Xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động các thiếtchế văn hóa3.2.6. Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ3.2.7. Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất thực hiệnphong trào3.2.8. Phát huy vai trò của cộng đồng3.2.9. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thi đua, khen thưởngTiểu kếtXây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyệnThanh Hà là một trong những nhiệm vụ quan trọng được cáccấp ủy Đảng, chính quyền huyện Thanh Hà quan tâm chỉ đạo.Trong quá trình triển khai thực hiện cũng đạt được nhữngthành tựu nhất định nhưng bên cạnh đó cũng cịn tồn tại nhữnghạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Dựa vào tình hìnhthực tế của địa phương, tác giả luận văn đã đưa ra một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng đời sốngvăn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Hà như: Nâng caonhận thức về vai trị, vị trí xây dựng đời sống văn hóa; Hồnthiện cơ chế chính sách trong tổ chức và hoạt động; Nâng caochất lượng xây dựng xây dựng nếp sống văn hóa và các phongtrào văn hóa; Phát huy giá trị văn hóa truyền thống; Xây dựngvà nâng cao chất lượng hoạt động các thiết chế văn hóa; Tậphuấn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; Tăng cường đầu tư kinh phí,cơ sở vật chất thực hiện phong trào; Phát huy vai trị của cộngđồng; Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thi đua khen thưởng.Các giải pháp vừa mang tính thực tiễn và lâu dài phùhợp với tình hình thực tế trên địa bàn huyện Thanh Hà. Việcthực hiện tốt các giải pháp sẽ góp phần khắc phục những hạnchế trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bànhuyện đảm bảo quá trình xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ởhuyện có những bước thay đổi phù hợp với nghị quyết của22Đảng về xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước.KẾT LUẬNTrong suốt quá trình lãnh đạo nhân dân, tiến hànhthắng lợi các cuộc kháng chiến chống xâm lược, xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta ln quantâm tồn diện, nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị, sức mạnhcủa văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.Chúng ta hiểu rằng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc là sức mạnh nội sinh quan trọng của sựphát triển.Luận văn đã khái quát về xây dựng đời sống văn hóa cơsở trên địa bàn huyện Thanh Hà như các khái niệm về đờisống văn hóa, đơn vị cơ sở, đời sống văn hóa cơ sở, xây dựngđời sống văn hóa cơ sở, các văn bản của Đảng và Nhà nước vềxây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Đánh giá tổng quan về địabàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương như khái quát về lịchsử, vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội, vai trị củaviệc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đối với huyện ThanhHà.Luận văn cũng đã đánh giá thực trạng xây dựng đờisống văn hóa cơ sở ở huyện Thanh Hà qua 7 nội dung đó là:Việc ban hành và triển khai các văn bản quản lý; Xây dựngnếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Xâydựng các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa cấp huyện, thơn,KDC, thư viện, đài phát thanh huyện, xã; Tổ chức các phongtrào văn hóa như xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng làng,khu dân cư văn hóa; Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn23hóa; Sự tham gia của cộng đồng trong cơng tác xây dựng đờisống văn hóa cơ sở; Cơng tác thanh tra, kiểm tra và thi đuakhen thưởng. Đó là những hoạt động chủ yếu góp phần xâydựng văn hóa, con người ở huyện Thanh Hà.Bên cạnh những ưu điểm, công tác xây dựng đời sốngvăn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà cũng gặp những hạnchế, yếu kém nhất định như sự quan tâm của cấp uỷ, chínhquyền một số cơ sở chưa sâu sát; trình độ năng lực chunmơn nghiệp vụ của một số cán bộ cấp xã, thị trấn còn hạn chế,phiến diện; nhận thức của người dân về phong trào còn hạnchế…Trên cơ sở thực trạng và phương hướng xây dựng đờisống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà, luận văn đưa ra 9giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng đời sốngvăn hóa trên địa bàn huyện Thanh Hà. Đó là các giải pháp:Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí xây dựng đời sống vănhóa; Hồn thiện cơ chế chính sách trong tổ chức và hoạt động;Nâng cao chất lượng xây dựng xây dựng nếp sống văn hóa vàcác phong trào văn hóa; Phát huy giá trị văn hóa truyền thống;Xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động các thiết chế vănhóa; Tập huấn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; Tăng cường đầu tưkinh phí, cơ sở vật chất thực hiện phong trào; Phát huy vai tròcủa cộng đồng; Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thi đua khenthưởng.Để công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địabàn huyện Thanh Hà đạt được các mục tiêu, phương hướng đềra thì cần phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạnchế tồn tại trong việc xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn

Xổ số miền Bắc